Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước các cơ hội và thách thức của Cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 340.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước các cơ hội và thách thức của Cách mạng công nghiệp 4.0" đưa ra cái nhìn bao quát về cơ hội và những thách thức đặt ra đối với nhân lực du lịch Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm tận dụng cơ hội, khắc phục và vượt qua những thách thức của Cách mạng công nghệ 4.0, từ đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đảm bảo chất lượng sản phẩm du lịch tạo ra, vừa thích ứng với môi trường mới, vừa có khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước các cơ hội và thách thức của Cách mạng công nghiệp 4.0 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM TRƢỚC CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Dương Thị Hồng Nhung Trường Đại học Thương mạiTÓM TẮT Thế giới đã bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, một cuộc cách mạng mới gắnliền với những đột phá chưa từng có về công nghệ, liên quan đến kết nối Internet, điện toán đámmây, công nghệ cảm biến, thực tế ảo,… Cuộc cách mạng này đã và đang tác động mạnh mẽ đếnmọi yếu tố, mọi lĩnh vực của tất cả các quốc gia, trong đó có yếu tố về trình độ của lao động du lịchViệt Nam. Bài viết của tác giả đưa ra cái nhìn bao quát về cơ hội và những thách thức đặt ra đốivới nhân lực du lịch Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghịnhằm tận dụng cơ hội, khắc phục và vượt qua những thách thức của Cách mạng công nghệ 4.0, từđó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đảm bảo chất lượng sản phẩm du lịch tạo ra, vừathích ứng với môi trường mới, vừa có khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác trong khu vực vàtrên thế giới.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, nhân lực du lịch, cơ hội và thách thức, Việt Nam Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 không chỉ tác động đến công nghiệpmà còn tạo đột phá, đem những thành tựu vượt bậc của công nghệ số tới mọi lĩnh vực, trong đó cóngành du lịch. Lĩnh vực kinh doanh du lịch cũng sẽ chịu sự tác động không nhỏ, đặc biệt khi du lịchđược xem là lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển của Việt Nam, ―Phát triển du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước‖ - như chỉ đạocủa Bộ Chính trị trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ban hành ngày 16-1-2017. Sự tác động này đã vàđang mang lại nhiều cơ hội và thách thức đối với lực lượng lao động của ngành.1. NHỮNG CƠ HỘI ĐỐI VỚI NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHCÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Sự ra đời và phát triển của CMCN 4.0 mang lại rất nhiều cơ hội cho đội ngũ lao động du lịchViệt Nam. Cụ thể là: - Lao động tại Việt Nam hiện nay phần lớn là lực lượng lao động trẻ, có khả năng thích nghicông nghệ mới rất nhanh, điều này đặc biệt phù hợp trong bối cảnh Việt Nam đang phát triển mộtchiến lược về khoa học, công nghệ và đổi mới được định hướng bởi ―Tầm nhìn Việt Nam 2035‖, nơicông nghệ sẽ được áp dụng cho tất cả các ngành và lĩnh vực. Việt Nam hiện có một đội ngũ nhânlực khá dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, nước ta có trên 49,2triệu người trong độ tuổi lao động trên tổng số 85,79 triệu người (chiếm 57,3%), đứng thứ 3 ở ĐôngNam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin) và đứng thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số. Số ngườitrong độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số và chiếm 61% lực lượnglao động, đây là lực lượng có thể thích nghi nhanh với sự biến đổi công nghệ, có khả năng tiếp thuvà ứng dụng công nghệ rộng rãi và có chiều sâu. Sức trẻ là đặc điểm nổi trội, là tiềm năng nguồnnhân lực Việt Nam, là yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của ngànhdu lịch nói riêng. - Xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao. Trong lĩnh vực du lịch, yêucầu về chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm du lịch có xu hướng phát triển không ngừng. Ứngdụng thành quả công nghệ 4.0 sẽ hỗ trợ rất lớn khả năng của lực lượng lao động trong ngành. Quađó vừa tiết kiệm sức lao động, vừa đảm bảo công việc an toàn và thu nhập du lịch cao hơn khi côngnghệ thay thế dần sức lao động của con người.2. NHỮNG THÁCH THỨC VỚI NHÂN LỰC DU LỊCH KHI TRIỂN KHAI ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ 4.0 Bên cạnh những cơ hội, CMCN 4.0 cũng mang lại rất nhiều thách thức cho đội ngũ lao độngdu lịch của Việt Nam. Cụ thể như: - Cạnh tranh gay gắt về nhân lực du lịch: Sự cạnh tranh gay gắt về nguồn nhân lực du lịch sẽxảy ra trong một số lĩnh vực công nghệ đang bắt đầu được ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn. Một 126công nghệ đã được thử thách và đang được triển khai mạnh mẽ vào thực tiễn đang tạo áp lực tuyểndụng, phát triển nguồn nhân lực liên quan. Ngay tại Việt Nam, nhân lực trong các ngành về tríthông minh nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), xe ô tô tự lái, thuyết minh tự động tại điểm, tư vấnviên online tự động, Robotic… đang được săn lùng ráo riết và trả mức lương rất khủng. Chi phí tiềnlương cho nhóm lao động này có thể tăng tới 50%-100%/năm trong một vài năm qua. Trong bối cảnh đó, số lượng nhân sự đông hiện không còn là một lợi thế cạnh tranh nữa. Vớicông nghệ, các công ty du lịch có thể phối hợp và triển khai những công việc mà trước đây chỉ cáccông ty lớn mới có thể làm được. Ví dụ Airbnb là công ty về dịch vụ phòng trọ có doanh số tươngđương tổ hợp khách sạn Marriott nhưng lại có số nhân viên chỉ bằng 2,5%. Như vậy, rõ ràng lựclượng cốt lõi của Airbnb là lực lượng rất khác biệt và họ chủ yếu tập trung vào ứng dụng công nghệtheo các mô hình kinh doanh mới để tạo năng lực cạnh tranh khác biệt. - Yêu cầu về trình độ ngày càng cao: CMCN 4.0 yêu cầu nhân lực có trình độ cao. Nhữngnhân lực trình độ thấp dần dần được thay thế bởi máy móc, tự động. Phát triển thị trường lao độngcó tổ chức, chất lượng cao trở thành đòi hỏi bức xúc và công cụ đắc lực để hỗ trợ và phát triểnnguồn nhân lực ngành du lịch. Từ trước tới nay, Du lịch Việt Nam hoạt động vẫn dựa vào việc sửdụng lao động du lịch giá rẻ và khai thác tài nguyên du lịch thiên nhiên và du lịch văn hóa có sẵn.Năng lực thực hiện của nguồn nhân lực du lịch nói chung và nguồn nhân lực du lịch chất lượng caonói riêng chưa cao. Và đây chính là thách thức lớn nhất khi du lịch, với vai trò là ngành kinh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam trước các cơ hội và thách thức của Cách mạng công nghiệp 4.0 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM TRƢỚC CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS. Dương Thị Hồng Nhung Trường Đại học Thương mạiTÓM TẮT Thế giới đã bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, một cuộc cách mạng mới gắnliền với những đột phá chưa từng có về công nghệ, liên quan đến kết nối Internet, điện toán đámmây, công nghệ cảm biến, thực tế ảo,… Cuộc cách mạng này đã và đang tác động mạnh mẽ đếnmọi yếu tố, mọi lĩnh vực của tất cả các quốc gia, trong đó có yếu tố về trình độ của lao động du lịchViệt Nam. Bài viết của tác giả đưa ra cái nhìn bao quát về cơ hội và những thách thức đặt ra đốivới nhân lực du lịch Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp và kiến nghịnhằm tận dụng cơ hội, khắc phục và vượt qua những thách thức của Cách mạng công nghệ 4.0, từđó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đảm bảo chất lượng sản phẩm du lịch tạo ra, vừathích ứng với môi trường mới, vừa có khả năng cạnh tranh với các quốc gia khác trong khu vực vàtrên thế giới.Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, nhân lực du lịch, cơ hội và thách thức, Việt Nam Hiện nay, cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 không chỉ tác động đến công nghiệpmà còn tạo đột phá, đem những thành tựu vượt bậc của công nghệ số tới mọi lĩnh vực, trong đó cóngành du lịch. Lĩnh vực kinh doanh du lịch cũng sẽ chịu sự tác động không nhỏ, đặc biệt khi du lịchđược xem là lĩnh vực ưu tiên trong chiến lược phát triển của Việt Nam, ―Phát triển du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước‖ - như chỉ đạocủa Bộ Chính trị trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ban hành ngày 16-1-2017. Sự tác động này đã vàđang mang lại nhiều cơ hội và thách thức đối với lực lượng lao động của ngành.1. NHỮNG CƠ HỘI ĐỐI VỚI NHÂN LỰC DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNHCÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Sự ra đời và phát triển của CMCN 4.0 mang lại rất nhiều cơ hội cho đội ngũ lao động du lịchViệt Nam. Cụ thể là: - Lao động tại Việt Nam hiện nay phần lớn là lực lượng lao động trẻ, có khả năng thích nghicông nghệ mới rất nhanh, điều này đặc biệt phù hợp trong bối cảnh Việt Nam đang phát triển mộtchiến lược về khoa học, công nghệ và đổi mới được định hướng bởi ―Tầm nhìn Việt Nam 2035‖, nơicông nghệ sẽ được áp dụng cho tất cả các ngành và lĩnh vực. Việt Nam hiện có một đội ngũ nhânlực khá dồi dào so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, nước ta có trên 49,2triệu người trong độ tuổi lao động trên tổng số 85,79 triệu người (chiếm 57,3%), đứng thứ 3 ở ĐôngNam Á (sau In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin) và đứng thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số. Số ngườitrong độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 30 triệu người, chiếm 35% tổng dân số và chiếm 61% lực lượnglao động, đây là lực lượng có thể thích nghi nhanh với sự biến đổi công nghệ, có khả năng tiếp thuvà ứng dụng công nghệ rộng rãi và có chiều sâu. Sức trẻ là đặc điểm nổi trội, là tiềm năng nguồnnhân lực Việt Nam, là yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của ngànhdu lịch nói riêng. - Xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng cao. Trong lĩnh vực du lịch, yêucầu về chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm du lịch có xu hướng phát triển không ngừng. Ứngdụng thành quả công nghệ 4.0 sẽ hỗ trợ rất lớn khả năng của lực lượng lao động trong ngành. Quađó vừa tiết kiệm sức lao động, vừa đảm bảo công việc an toàn và thu nhập du lịch cao hơn khi côngnghệ thay thế dần sức lao động của con người.2. NHỮNG THÁCH THỨC VỚI NHÂN LỰC DU LỊCH KHI TRIỂN KHAI ỨNG DỤNGCÔNG NGHỆ 4.0 Bên cạnh những cơ hội, CMCN 4.0 cũng mang lại rất nhiều thách thức cho đội ngũ lao độngdu lịch của Việt Nam. Cụ thể như: - Cạnh tranh gay gắt về nhân lực du lịch: Sự cạnh tranh gay gắt về nguồn nhân lực du lịch sẽxảy ra trong một số lĩnh vực công nghệ đang bắt đầu được ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn. Một 126công nghệ đã được thử thách và đang được triển khai mạnh mẽ vào thực tiễn đang tạo áp lực tuyểndụng, phát triển nguồn nhân lực liên quan. Ngay tại Việt Nam, nhân lực trong các ngành về tríthông minh nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), xe ô tô tự lái, thuyết minh tự động tại điểm, tư vấnviên online tự động, Robotic… đang được săn lùng ráo riết và trả mức lương rất khủng. Chi phí tiềnlương cho nhóm lao động này có thể tăng tới 50%-100%/năm trong một vài năm qua. Trong bối cảnh đó, số lượng nhân sự đông hiện không còn là một lợi thế cạnh tranh nữa. Vớicông nghệ, các công ty du lịch có thể phối hợp và triển khai những công việc mà trước đây chỉ cáccông ty lớn mới có thể làm được. Ví dụ Airbnb là công ty về dịch vụ phòng trọ có doanh số tươngđương tổ hợp khách sạn Marriott nhưng lại có số nhân viên chỉ bằng 2,5%. Như vậy, rõ ràng lựclượng cốt lõi của Airbnb là lực lượng rất khác biệt và họ chủ yếu tập trung vào ứng dụng công nghệtheo các mô hình kinh doanh mới để tạo năng lực cạnh tranh khác biệt. - Yêu cầu về trình độ ngày càng cao: CMCN 4.0 yêu cầu nhân lực có trình độ cao. Nhữngnhân lực trình độ thấp dần dần được thay thế bởi máy móc, tự động. Phát triển thị trường lao độngcó tổ chức, chất lượng cao trở thành đòi hỏi bức xúc và công cụ đắc lực để hỗ trợ và phát triểnnguồn nhân lực ngành du lịch. Từ trước tới nay, Du lịch Việt Nam hoạt động vẫn dựa vào việc sửdụng lao động du lịch giá rẻ và khai thác tài nguyên du lịch thiên nhiên và du lịch văn hóa có sẵn.Năng lực thực hiện của nguồn nhân lực du lịch nói chung và nguồn nhân lực du lịch chất lượng caonói riêng chưa cao. Và đây chính là thách thức lớn nhất khi du lịch, với vai trò là ngành kinh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Lao động du lịch Việt Nam Sản phẩm du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 320 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 293 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 224 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 223 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 201 0 0 -
12 trang 194 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 191 2 0