Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 595.37 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy để tiến hành tìm hiểu thực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên (SV) không chuyên Thể dục Thể thao (TDTT) Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên (ĐHSP-ĐHTN), từ đó nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất (GDTC) cho SV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái NguyênTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC GIÁO DỤCEDUCATION SCIENCEISSN:1859-3100 Tập 14, Số 10 (2017): 141-152Vol. 14, No. 10 (2017): 141-152Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAONGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN THỂ DỤC THỂ THAOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNHà Quang Tiến1*, Phạm Thị Lệ Hằng21Khoa Giáo dục Thể chất - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên2Khoa Giáo dục Thể chất - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 10-8-2017; ngày nhận bài sửa: 25-9-2017; ngày duyệt đăng: 18-10-2017TÓM TẮTBài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy để tiến hành tìm hiểuthực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên (SV) không chuyên Thể dục Thể thao(TDTT) Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên (ĐHSP-ĐHTN), từ đó nghiên cứu lựachọn và ứng dụng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất (GDTC) choSV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.Từ khóa: giải pháp, sinh viên không chuyên thể dục thể thao, Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.ABSTRACTSolutions to improving extracurricular physical activities for non-physical-major studentsat Thai Nguyen University of education – Thai Nguyen UniversityUsing the official method of scientific research, the research is conducted to find out thereality of Physical Education Training (PEdT) for non-physical-major students at Thai NguyenUniversity of Education - Thai Nguyen University (TUE-TNU). From the data, the study selectsand applies the solutions to improving the efficiency of the Physical Education Training forstudents, and contributes to improve the quality of education.Keywords: Solutions, non-physical-major student, Thai Nguyen University of Education Thai Nguyen University.1.Đặt vấn đềTập luyện TDTT ngoại khóa là hình thức tập luyện tự nguyện nhằm củng cố và tăngcường sức khỏe, duy trì và nâng cao khả năng hoạt động thể lực, rèn luyện cơ thể và phòngchống bệnh tật, giáo dục các tố chất thể lực và ý chí. Hình thức buổi tập này đòi hỏi pháthuy được tính tự giác tích cực của cá nhân người tập. Nội dung tập luyện không quy địnhchặt chẽ mà phù hợp với sở thích, nhu cầu và hứng thú của mỗi người. Hoạt động TDTTngoại khóa bao gồm các giờ tự học của SV, các buổi tập luyện đội tuyển để tham gia cácgiải thi đấu. Hoạt động TDTT ngoại khóa là phương tiện để hợp lí hóa chế độ hoạt động,nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập của học sinh, SV trong*Email: haquangtien@dhsptn.edu.vn141TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTập 14, Số 10 (2017): 141-152suốt thời kì học tập trong nhà trường, cũng như đảm bảo chuẩn bị thể lực chung và chuyênmôn phù hợp với những điều kiện của nghề nghiệp trong tương lai.Tuy nhiên, việc tổ chức hướng dẫn SV tập luyện ngoại khóa để hoàn thiện các nộidung học tập chính khóa hiện nay ở Nhà trường còn nhiều hạn chế, chưa phát động đượcphong trào tự giác tập luyện của SV. Việc tổ chức hoạt động của các câu lạc bộ (CLB) thểthao chưa được coi trọng, số lượng SV tham gia còn hạn chế.Theo chương trình đào tạo của Trường ĐHSP – ĐHTN, SV chỉ học môn GDTC ở 3học kì đầu tiên, 5 học kì còn lại SV ít có điều kiện tham gia tập luyện TDTT và điều nàygián tiếp gây ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của SV Trường. Do đó, việc tăng cườngtổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa cho SV có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Xuấtphát từ nhu cầu thực tiễn và những hạn chế của công tác GDTC hiện nay ở Trường, bàiviết nghiên cứu vấn đề: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoạikhóa cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao Trường Đại học Sư phạm – Đại họcThái Nguyên”.2.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứuTrong bài viết này, đối tượng nghiên cứu là giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngTDTT ngoại khóa cho SV không chuyên TDTT Trường ĐHSP – ĐHTN. Phương pháp nghiên cứuBài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợptài liệu, phương pháp phỏng vấn tọa đàm, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháptoán học thống kê.3.Kết quả nghiên cứu3.1. Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV không chuyên TDTT TrườngĐHSP – ĐHTNTiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV không chuyênTDTT Trường ĐHSP – ĐHTN, những kết quả chúng tôi ghi nhận được trình bày sau đây.3.1.1. Động cơ tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa của SV không chuyên TDTT TrườngĐHSP – ĐHTNTính tích cực của người tập TDTT thường thể hiện qua hoạt động tự giác, gắng sứcnhằm hoàn thành những nhiệm vụ học tập, rèn luyện. Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấngián tiếp 300 SV Trường ĐHSP - ĐHTN v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái NguyênTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC GIÁO DỤCEDUCATION SCIENCEISSN:1859-3100 Tập 14, Số 10 (2017): 141-152Vol. 14, No. 10 (2017): 141-152Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnGIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAONGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN KHÔNG CHUYÊN THỂ DỤC THỂ THAOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊNHà Quang Tiến1*, Phạm Thị Lệ Hằng21Khoa Giáo dục Thể chất - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên2Khoa Giáo dục Thể chất - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 10-8-2017; ngày nhận bài sửa: 25-9-2017; ngày duyệt đăng: 18-10-2017TÓM TẮTBài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy để tiến hành tìm hiểuthực trạng hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên (SV) không chuyên Thể dục Thể thao(TDTT) Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên (ĐHSP-ĐHTN), từ đó nghiên cứu lựachọn và ứng dụng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất (GDTC) choSV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.Từ khóa: giải pháp, sinh viên không chuyên thể dục thể thao, Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên.ABSTRACTSolutions to improving extracurricular physical activities for non-physical-major studentsat Thai Nguyen University of education – Thai Nguyen UniversityUsing the official method of scientific research, the research is conducted to find out thereality of Physical Education Training (PEdT) for non-physical-major students at Thai NguyenUniversity of Education - Thai Nguyen University (TUE-TNU). From the data, the study selectsand applies the solutions to improving the efficiency of the Physical Education Training forstudents, and contributes to improve the quality of education.Keywords: Solutions, non-physical-major student, Thai Nguyen University of Education Thai Nguyen University.1.Đặt vấn đềTập luyện TDTT ngoại khóa là hình thức tập luyện tự nguyện nhằm củng cố và tăngcường sức khỏe, duy trì và nâng cao khả năng hoạt động thể lực, rèn luyện cơ thể và phòngchống bệnh tật, giáo dục các tố chất thể lực và ý chí. Hình thức buổi tập này đòi hỏi pháthuy được tính tự giác tích cực của cá nhân người tập. Nội dung tập luyện không quy địnhchặt chẽ mà phù hợp với sở thích, nhu cầu và hứng thú của mỗi người. Hoạt động TDTTngoại khóa bao gồm các giờ tự học của SV, các buổi tập luyện đội tuyển để tham gia cácgiải thi đấu. Hoạt động TDTT ngoại khóa là phương tiện để hợp lí hóa chế độ hoạt động,nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập của học sinh, SV trong*Email: haquangtien@dhsptn.edu.vn141TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTập 14, Số 10 (2017): 141-152suốt thời kì học tập trong nhà trường, cũng như đảm bảo chuẩn bị thể lực chung và chuyênmôn phù hợp với những điều kiện của nghề nghiệp trong tương lai.Tuy nhiên, việc tổ chức hướng dẫn SV tập luyện ngoại khóa để hoàn thiện các nộidung học tập chính khóa hiện nay ở Nhà trường còn nhiều hạn chế, chưa phát động đượcphong trào tự giác tập luyện của SV. Việc tổ chức hoạt động của các câu lạc bộ (CLB) thểthao chưa được coi trọng, số lượng SV tham gia còn hạn chế.Theo chương trình đào tạo của Trường ĐHSP – ĐHTN, SV chỉ học môn GDTC ở 3học kì đầu tiên, 5 học kì còn lại SV ít có điều kiện tham gia tập luyện TDTT và điều nàygián tiếp gây ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của SV Trường. Do đó, việc tăng cườngtổ chức các hoạt động thể thao ngoại khóa cho SV có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Xuấtphát từ nhu cầu thực tiễn và những hạn chế của công tác GDTC hiện nay ở Trường, bàiviết nghiên cứu vấn đề: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể dục thể thao ngoạikhóa cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao Trường Đại học Sư phạm – Đại họcThái Nguyên”.2.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứuTrong bài viết này, đối tượng nghiên cứu là giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngTDTT ngoại khóa cho SV không chuyên TDTT Trường ĐHSP – ĐHTN. Phương pháp nghiên cứuBài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích và tổng hợptài liệu, phương pháp phỏng vấn tọa đàm, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháptoán học thống kê.3.Kết quả nghiên cứu3.1. Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV không chuyên TDTT TrườngĐHSP – ĐHTNTiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của SV không chuyênTDTT Trường ĐHSP – ĐHTN, những kết quả chúng tôi ghi nhận được trình bày sau đây.3.1.1. Động cơ tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa của SV không chuyên TDTT TrườngĐHSP – ĐHTNTính tích cực của người tập TDTT thường thể hiện qua hoạt động tự giác, gắng sứcnhằm hoàn thành những nhiệm vụ học tập, rèn luyện. Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấngián tiếp 300 SV Trường ĐHSP - ĐHTN v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả hoạt động thể dục thể thao Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Sinh viên không chuyên thể dục thể thao Công tác giáo dục thể chất Nghiên cứu khoa học giáo dục thể chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 209 0 0 -
54 trang 172 0 0
-
Đánh giá thực trạng chương trình giáo dục thể chất tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
6 trang 43 0 0 -
4 trang 41 0 0
-
Thực trạng và giải pháp phát triển phong trào tập luyện bóng rổ tại trường Đại học Quảng Nam
7 trang 39 0 0 -
Xác định động cơ học tập đúng đắn giúp sinh viên học tốt môn Giáo dục thể chất
6 trang 39 0 0 -
Thực trạng thể lực nam sinh viên 18 tuổi trường Đại học Trà Vinh
5 trang 38 0 0 -
Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên khóa 6 tại trường Cao đẳng Nghề Trà Vinh
6 trang 36 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
Diễn biến thể lực của sinh viên khối Kinh tế trường Đại học Hải Phòng
5 trang 32 0 0