Thất thoát, lãng phí tài sản Nhà nước có thể xảy ra ở hầu hết các ngành, lĩnh vực, gây ra nhiều hậu quả, tác hại nghiêm trọng đến nguồn lực đầu tư, uy tín của Đảng, đe dọa sự tồn vong của chế độ. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ đánh giá thực trạng vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước
HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM VI PHẠM
QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC GÂY THẤT THOÁT,
LÃNG PHÍ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Đinh Trung Dũng1
Tóm tắt: Thất thoát, lãng phí tài sản Nhà nước có thể xảy ra ở hầu hết các ngành, lĩnh vực, gây ra
nhiều hậu quả, tác hại nghiêm trọng đến nguồn lực đầu tư, uy tín của Đảng, đe dọa sự tồn vong của
chế độ. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ đánh giá thực trạng vi phạm quy định về quản lý, sử dụng
tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công
tác này trong thời gian tới.
Từ khóa: Thất thoát, tài sản nhà nước, lãng phí, vi phạm quy định.
Nhận bài: 25/01/2023; Hoàn thành biên tập: 10/3/2023; Duyệt đăng: 17/3/2023.
Abstract: Loss and waste of State property can occur in most industries and fields, causing many
consequences, causing serious harm to investment resources, the Party’s reputation, and threatening
the survival of the regime. Within the scope of the article, the author will assess the situation of
violations of regulations on management and use of State assets, causing losses and waste, and propose
some solutions to improve the efficiency of this work in the future.
Keywords: Loss, State property, waste, violation of regulations.
Date of receipt: 25/01/2023; Date of revision: 10/3/2023; Date of Approval: 17/3/2023.
Theo quy định pháp luật hiện hành, tài sản nhà số sử dụng vốn (ICOR) giai đoạn 2016 - 2020 đạt
nước hay còn được hiểu là tài sản công, thuộc sở 6.1 góp phần huy động vốn đầu tư xã hội đạt 9,2
hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và triệu tỷ đồng, bằng 33,7% GDP đạt mục tiêu Quốc
thống nhất quản lý, bao gồm: tài sản công phục vụ hội thông qua; hệ thống kết cấu hạ tầng, dự án đầu
hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo tư công cơ bản đáp ứng yêu cầu chất lượng, tiến
đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn độ, hiệu quả đầu tư góp phần thúc đẩy tăng trưởng
vị; tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, nâng
lợi ích công cộng; tài sản được xác lập quyền sở cao chất lượng đời sống nhân dân; công tác quản
hữu toàn dân; tài sản công tại doanh nghiệp; tiền lý Nhà nước đối với dự án đầu tư công từng bước
thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà được cải thiện, hỗ trợ quá trình giải ngân, thực
nước ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước; hiện dự án... Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt
đất đai và các loại tài nguyên khác. Trong những động quản lý, sử dụng tài sản nhà nước trong đầu
năm qua, Việt Nam đã từng bước xây dựng, hoàn tư công của nước ta cũng đang bộc lộ một số tồn
thiện hệ thống pháp luật về quản lý, sử dụng tài tại, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả vốn đầu
sản Nhà nước như Luật Đấu thầu, Luật Quy tư, cụ thể: tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công tại một
hoạch, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công số đơn vị, địa phương còn chậm, 06 tháng đầu
tư, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử năm 2022 mới giải ngân đạt 27,75% kế hoạch Thủ
dụng tài sản công, Luật Xây dựng… và bước đầu tướng Chính phủ giao, giảm nhẹ so với cùng kỳ
đạt nhiều thành tựu nhất định trong quản lý chặt năm 2021 (29,02%); trong đó vốn trong nước đạt
chẽ, sử dụng có hiệu quả tài sản công 29,06% (cùng kỳ năm 2021 đạt 31,75%), vốn
1. Thực trạng tình hình phòng, chống tội nước ngoài đạt 8,61% (cùng kỳ năm 2021 đạt
phạm vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài 7,37%). Có 40/51 Bộ và 25/63 địa phương có tỷ lệ
sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí giải ngân đạt dưới 25%, trong đó có 25 Bộ và 01
Thời gian qua, công tác quản lý, sử dụng tài địa phương có tỷ lệ giải ngân dưới 10% (trong đó
sản Nhà nước đã đạt nhiều kết quả tích cực, điển 04 Bộ chưa giải ngân kế hoạch vốn)2… Số lượng
hình như: hiệu quả quản lý, sử dụng vốn Nhà nước dự án đầu tư công chậm tiến độ, dừng thi công,
đầu tư công từng bước được cải thiện, dần khắc đội vốn phải điều chỉnh nhiều lần diễn biến phức
phục tình trạng đầu tư công phân tán, dàn trải; hệ tạp, nếu tính riêng năm 2017, cả nước có hơn
1
Học viện Cảnh sát Nhân dân.
2
Lan Phương, Báo Điện tử chính phủ, Giải ngân vốn đầu tư công 06 tháng đầu năm ước đạt 27,75% kế hoạch.
62
Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm
51.000 dự án thực hiện đầu tư từ ngân sách (trong quan điều tra Công an các cấp trong đó có lực
đó có 29.000 dự án khởi công mới), trong số đó có lượng Cảnh sát kinh tế đã phát hiện, điều tra 5.117
1.609 dự án chậm tiến độ. Ngoài số dự án chậm vụ phạm tội về trật tự quản lý kinh tế, giảm
tiến độ, sau khi kiểm tra hơn 12.800 dự án và đánh 36,68%, trong đó khởi tố 2.390 vụ với 4.135 bị
giá 18.000 dự án, cơ quan thanh tra, kiểm toán can; phát hiện 523 vụ phạm tội về tham nhũng và
phát hiện gần 850 dự án có dấu hiệu thất thoát lãng chức vụ, tăng 40,97%, trong đó khởi tố 501 vụ với
phí, 225 dự án vi phạm quy định về thủ tục đầu tư, 1.211 bị can6. Kết quả công tác phòng, chống tội
22 dự án vi phạm về quản lý chất lượng, 284 dự án phạm về kinh tế, tham nhũng nói chung, trong đó
phải ngừng thực hiện; trong đó 2.605 dự án thực có tội phạm vi phạm quy định về quản lý, sử dụng
hiện đầu tư phải điều chỉnh, chủ yếu là điều chỉnh tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí thời gian
vốn đầu tư (979 dự án) và điều chỉnh tiến độ đầu qua cho thấy: hậu quả do tội phạm này gây ra
tư (936 dự án)3. ...