Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn từ nguồn tín dụng cho xây dựng và phát triển nông thôn mới hướng tới tài chính toàn diện
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu cho thấy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện chương trình nông thôn mới. Thì ngay cả những địa phương đã đạt chuẩn chương trình nông thôn mới thì vấn đề huy động vốn cũng cần có những giải pháp phù hợp. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn từ nguồn tín dụng cho xây dựng và phát triển nông thôn mới hướng tới tài chính toàn diện GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ NGUỒN TÍN DỤNG CHO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI HƯỚNG TỚI TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN ThS. Cao Anh Tuấn ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Học viện Tài chính Tóm tắt Trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới hướng tới tài chính toàn diện thì vấn đề về vốn đang là một thử thách đối với hộ gia đình, địa phương đã và đang thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt để hướng tới việc cung cấp dịch vụ tài chính phù hợp và thuận tiện cho mọi cá nhân và tổ chức, đặc biệt đối với người có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện chương trình nông thôn mới. Thì ngay cả những địa phương đã đạt chuẩn chương trình nông thôn mới thì vấn đề huy động vốn cũng cần có những giải pháp phù hợp. Từ khóa: Huy động vốn, nông thôn mới, tín dụng nông nghiệp… Tài chính toàn diện được coi là trụ cột quan trọng của tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo bền vững, góp phần huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn chúng ta đang thực hiện lồng các chính sách để xây dựng và phát triển nông thôn mới. Thì khả năng huy động vốn từ nguồn tín dụng cho xây dựng và phát triển nông thôn mới hướng tới tài chính toàn diện đang là vấn đề cần được giải quyết sớm trong những năm gần đây, tài chính toàn diện đã trở thành một vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu với mục tiêu phát triển hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả các thành viên trong xã hội, cung cấp các dịch vụ phù hợp và thuận tiện với chi phí hợp lý cho mọi cá nhân và doanh nghiệp, qua đó góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia. Tài chính toàn diện (Financial Inclusion) là việc cung cấp dịch vụ tài chính phù hợp và thuận tiện cho mọi cá nhân và tổ chức, đặc biệt đối vơi người có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Nhóm các nước G20 đều rất chú trọng đến việc hỗ trợ và thúc đẩy các quốc gia thực thi các giải pháp để đạt được mục tiêu về tài chính toàn diện. Đã có 55 nước đưa ra cam kết về thực thi tài chính toàn diện, hơn 30 nước ban hành hoặc đang xây dựng chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện. Đứng trước xu hướng chung đó, Việt Nam cần có quan điểm và định hướng như thế nào về tài chính toàn diện? Cùng với đó là xây dựng các giải pháp gì để đạt được mục tiêu này? Nhất là trong bối cảnh công nghệ số đang tạo nên những thay đổi nhanh chóng trong các hoạt động kinh tế - xã hội nói chung và hoạt động tài chính nói riêng, từ đó mang lại nhiều cơ hội để thực thi tài chính toàn diện nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn, với chi phí thấp hơn. Vậy để xây dựng và phát triển nông thôn mới thì Việt Nam có thể làm gì để sử dụng cơ hội này? Thực tế cho thấy, việc tiếp cận dịch vụ tài chính ngân hàng, các nguồn vốn tín dụng chủ yếu phát triển ở các thành phố lớn, đô thị còn ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận dịch vụ tài chính ngân hàng còn rất hạn chế. Với hơn 70% dân số tập trung tại khu vực nông thôn, chiếm khoảng 72% lực lượng lao động nhưng tỷ lệ tiếp cận dịch vụ ngân hàng hiện đại là rất hạn chế. Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng tương đối cao so với tổng dư nợ cho vay nền kinh tế (chiếm khoảng 28%) nhưng chủ yếu do hệ thống Agribank, Quỹ tín dụng nhân 371 dân, một số ngân hàng thương mại Nhà nước còn các ngân hàng thương mại cổ phần khác vẫn còn e ngại. Tổng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn chưa đạt đến 25%. Vì vậy Chính phủ cần có chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng điện tử và xác định vai trò, trách nhiệm của các bên tham gia đối với việc xây dựng nông thôn mới. Tại Việt Nam, hệ thống các chính sách huy động nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới (NTM) khá đa dạng. Tuy nhiên, nguồn lực xây dựng NTM thời gian qua chủ yếu vẫn là nguồn đầu tư công và nguồn tín dụng. Mức độ tham gia của doanh nghiệp (DN), các tổ chức còn ít. Nguồn lực tài chính xây dựng NTM rất đa dạng, bao gồm: nguồn ngân sách nhà nước (NSNN), huy động từ cộng đồng, từ khu vực tín dụng và từ các DN. Trong đó, các nước chú trọng huy động nguồn lực từ cộng đồng theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm và nguồn lực từ khu vực tín dụng. NSNN đóng vai trò là chất xúc tác, vốn mồi để thu hút các nguồn vốn khác tham gia vào quá trình xây dựng NTM. Tại Việt Nam, thời gian qua, hệ thống các chính sách huy động nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM cũng khá đa dạng, từ các chính sách hỗ trợ gián tiếp của nhà nước thông qua chính sách tín dụng hay chính sách chi NSNN trực tiếp hoặc gián tiếp cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, chính sách ưu đãi thuế, bảo hiểm... Tuy nhiên, nguồn lực xây dựng NTM thời gian qua chủ yếu vẫn là nguồn đầu tư công và nguồn tín dụng. Mức độ tham gia của DN, các tổ chức còn ít. Cụ thể, giai đoạn 2011-2015, cả nước đã huy động được khoảng 851,38 nghìn tỷ đồng, trong đó NSNN chiếm 31,3%,vốn tín dụng 435 nghìn tỷ đồng, chiếm 51,1%, vốn doanh nghiệp (DN) chiếm khoảng 5%, nguồn đóng góp của nhân dân chiếm 12,6% . Đặc biệt, trong giai đoạn 2014-2016, Thủ tướng Chính phủ đã phân bổ thêm 15.000 tỷ đồng từ nguồn trái phiếu chính phủ. Năm 2016, huy động cho phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn từ nguồn tín dụng cho xây dựng và phát triển nông thôn mới hướng tới tài chính toàn diện GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ NGUỒN TÍN DỤNG CHO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỚI HƯỚNG TỚI TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN ThS. Cao Anh Tuấn ThS. Nguyễn Thị Lan Anh Học viện Tài chính Tóm tắt Trong quá trình xây dựng và phát triển nông thôn mới hướng tới tài chính toàn diện thì vấn đề về vốn đang là một thử thách đối với hộ gia đình, địa phương đã và đang thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Đặc biệt để hướng tới việc cung cấp dịch vụ tài chính phù hợp và thuận tiện cho mọi cá nhân và tổ chức, đặc biệt đối với người có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và thực hiện chương trình nông thôn mới. Thì ngay cả những địa phương đã đạt chuẩn chương trình nông thôn mới thì vấn đề huy động vốn cũng cần có những giải pháp phù hợp. Từ khóa: Huy động vốn, nông thôn mới, tín dụng nông nghiệp… Tài chính toàn diện được coi là trụ cột quan trọng của tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo bền vững, góp phần huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn chúng ta đang thực hiện lồng các chính sách để xây dựng và phát triển nông thôn mới. Thì khả năng huy động vốn từ nguồn tín dụng cho xây dựng và phát triển nông thôn mới hướng tới tài chính toàn diện đang là vấn đề cần được giải quyết sớm trong những năm gần đây, tài chính toàn diện đã trở thành một vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu với mục tiêu phát triển hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả các thành viên trong xã hội, cung cấp các dịch vụ phù hợp và thuận tiện với chi phí hợp lý cho mọi cá nhân và doanh nghiệp, qua đó góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia. Tài chính toàn diện (Financial Inclusion) là việc cung cấp dịch vụ tài chính phù hợp và thuận tiện cho mọi cá nhân và tổ chức, đặc biệt đối vơi người có thu nhập thấp và dễ bị tổn thương nhằm tăng cường cơ hội tiếp cận tài chính, góp phần tạo cơ hội sinh kế, luân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Nhóm các nước G20 đều rất chú trọng đến việc hỗ trợ và thúc đẩy các quốc gia thực thi các giải pháp để đạt được mục tiêu về tài chính toàn diện. Đã có 55 nước đưa ra cam kết về thực thi tài chính toàn diện, hơn 30 nước ban hành hoặc đang xây dựng chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện. Đứng trước xu hướng chung đó, Việt Nam cần có quan điểm và định hướng như thế nào về tài chính toàn diện? Cùng với đó là xây dựng các giải pháp gì để đạt được mục tiêu này? Nhất là trong bối cảnh công nghệ số đang tạo nên những thay đổi nhanh chóng trong các hoạt động kinh tế - xã hội nói chung và hoạt động tài chính nói riêng, từ đó mang lại nhiều cơ hội để thực thi tài chính toàn diện nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn, với chi phí thấp hơn. Vậy để xây dựng và phát triển nông thôn mới thì Việt Nam có thể làm gì để sử dụng cơ hội này? Thực tế cho thấy, việc tiếp cận dịch vụ tài chính ngân hàng, các nguồn vốn tín dụng chủ yếu phát triển ở các thành phố lớn, đô thị còn ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa tiếp cận dịch vụ tài chính ngân hàng còn rất hạn chế. Với hơn 70% dân số tập trung tại khu vực nông thôn, chiếm khoảng 72% lực lượng lao động nhưng tỷ lệ tiếp cận dịch vụ ngân hàng hiện đại là rất hạn chế. Dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng tương đối cao so với tổng dư nợ cho vay nền kinh tế (chiếm khoảng 28%) nhưng chủ yếu do hệ thống Agribank, Quỹ tín dụng nhân 371 dân, một số ngân hàng thương mại Nhà nước còn các ngân hàng thương mại cổ phần khác vẫn còn e ngại. Tổng dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khu vực nông nghiệp, nông thôn chưa đạt đến 25%. Vì vậy Chính phủ cần có chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng điện tử và xác định vai trò, trách nhiệm của các bên tham gia đối với việc xây dựng nông thôn mới. Tại Việt Nam, hệ thống các chính sách huy động nguồn lực tài chính cho xây dựng nông thôn mới (NTM) khá đa dạng. Tuy nhiên, nguồn lực xây dựng NTM thời gian qua chủ yếu vẫn là nguồn đầu tư công và nguồn tín dụng. Mức độ tham gia của doanh nghiệp (DN), các tổ chức còn ít. Nguồn lực tài chính xây dựng NTM rất đa dạng, bao gồm: nguồn ngân sách nhà nước (NSNN), huy động từ cộng đồng, từ khu vực tín dụng và từ các DN. Trong đó, các nước chú trọng huy động nguồn lực từ cộng đồng theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm và nguồn lực từ khu vực tín dụng. NSNN đóng vai trò là chất xúc tác, vốn mồi để thu hút các nguồn vốn khác tham gia vào quá trình xây dựng NTM. Tại Việt Nam, thời gian qua, hệ thống các chính sách huy động nguồn lực tài chính cho xây dựng NTM cũng khá đa dạng, từ các chính sách hỗ trợ gián tiếp của nhà nước thông qua chính sách tín dụng hay chính sách chi NSNN trực tiếp hoặc gián tiếp cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, chính sách ưu đãi thuế, bảo hiểm... Tuy nhiên, nguồn lực xây dựng NTM thời gian qua chủ yếu vẫn là nguồn đầu tư công và nguồn tín dụng. Mức độ tham gia của DN, các tổ chức còn ít. Cụ thể, giai đoạn 2011-2015, cả nước đã huy động được khoảng 851,38 nghìn tỷ đồng, trong đó NSNN chiếm 31,3%,vốn tín dụng 435 nghìn tỷ đồng, chiếm 51,1%, vốn doanh nghiệp (DN) chiếm khoảng 5%, nguồn đóng góp của nhân dân chiếm 12,6% . Đặc biệt, trong giai đoạn 2014-2016, Thủ tướng Chính phủ đã phân bổ thêm 15.000 tỷ đồng từ nguồn trái phiếu chính phủ. Năm 2016, huy động cho phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính toàn diện Huy động vốn Dịch vụ tín dụng Tín dụng nông thôn mới Tổ chức vay vốn gián tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 201 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 173 0 0 -
7 trang 115 0 0
-
5 trang 100 0 0
-
30 trang 88 0 0
-
Hoàn thiện thể chế pháp luật hướng tới phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam
14 trang 75 0 0 -
101 trang 69 0 0
-
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 5 - ThS. Phạm Bảo Thạch
118 trang 68 0 0 -
Vai trò của thông tin kế toán và kiểm toán trong thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
3 trang 68 0 0 -
Thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam giai đoạn 2021-2025
9 trang 64 0 0