Danh mục

Giải pháp nâng cao năng lực phân phối dược phẩm

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.75 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải pháp nâng cao năng lực phân phối dược phẩmTheo số liệu tại Hội nghị ngành dược, hiện có khoảng 1.000 doanh nghiệp tham gia vào hệ thống phân phối dược phẩm. Trừ một vài công ty chuyên phân phối dược đa quốc gia và công ty Trung ương, đa số các doanh nghiệp phân phối ở quy mô nhỏ, mang tính địa phương, cách sắp xếp, quản lý còn cần cải thiện nhiều. Qua thực tế và phân tích hoạt động phân phối dược phẩm xét trên quan điểm chuỗi cung ứng hiện đại, chúng tôi giới thiệu 5...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao năng lực phân phối dược phẩm Giải pháp nâng cao năng lực phân phối dược phẩm Theo số liệu tại Hội nghị ngành dược 28/4/2008, hiện có khoảng 1.000doanh nghiệp tham gia vào hệ thống phân phối dược phẩm. Trừ một vài côngty chuyên phân phối dược đa quốc gia và công ty Trung ương, đa số cácdoanh nghiệp phân phối ở quy mô nhỏ, mang tính địa phương, cách sắp xếp,quản lý còn cần cải thiện nhiều. Qua thực tế và phân tích hoạt động phân phối dược phẩm xét trên quanđiểm chuỗi cung ứng hiện đại, chúng tôi giới thiệu 5 giải pháp bước đầu như sau: - Giải pháp 1: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh Khi nói chiến lược, doanh nghiệp cần xác định rõ tầm nhìn, sứ mệnh, chiếnlược phát triển trọng tâm. Đặc biệt cần xác định rõ tầm nhìn, trong 10 năm, 20năm... doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp dược như thế nào? Các lĩnh vực sảnxuất kinh doanh chính? Lĩnh vực phân phối dược sẽ phát triển tới đâu? Hiện tại cónhững doanh nghiệp phát triển đồng thời nhiều loại hình sản xuất kinh doanh: sảnxuất, gia công, phân phối các sản phẩm do mình sản xuất, phân phối các sản phẩmcho nhà cung cấp khác, tiếp thị, dịch vụ kho bãi, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đadạng chủng loại: thuốc, thực phẩm chức năng, thiết bị y tế, bao bì... và không xácđịnh được đâu là chiến lược, trọng tâm (porfolio) cho mỗi thời kỳ, do vậy dẫn đếnhiện tượng mọi thứ đều dở dang, không phát huy được các thế mạnh chính, kéotheo thua lỗ trong thời gian dài hoặc lợi nhuận thấp. Trong khi đó, một số doanhnghiệp lại chỉ chú trọng đến một thế mạnh mà không có cái nhìn hệ thống theo môhình chuỗi cung ứng hiện tại: ví dụ chỉ tập trung đầu tư mạnh mẽ vào khâu sảnxuất, không chú ý tới hệ thống phân phối dẫn đến hiện tượng hàng sản xuất ra bịép giá, đạp giá, lợi nhuận không xứng với công sức bỏ ra. Quản lý dược phẩm chặt chẽ bảo đảm quyền lợi người sử dụng. Ảnh: Trần Minh Giải pháp 2: Tổ chức mô hình phân phối tương xứng với chiến lượcphát triển và nguồn lực Các công ty phân phối dược có thể tham khảo mô hình tổ chức hệ thốngphân phối xét trên quan điểm chuỗi cung ứng hiện đại (supply chain), từ đó có thểđiều chỉnh cho thích hợp với chiến lược phát triển và nguồn lực của doanh nghiệp. Mô hình tổ chức hệ thống phân phối dược phẩm (xem bảng) A. Dự báo, nhập hàng, quản lý kho, luân chuyển hàng: - Dự báo mặt hàng nhập và số lượng thông qua 2 kênh: tiếp thị - bán hàng(a) và từ bộ phận tiếp nhận và xử lý đơn hàng (b). - Bộ phận dự báo phân tích thông tin theo 2 kênh trên, kết hợp với dữ liệutồn kho quyết định số lượng và thời gian nhập cho mỗi chuyến hàng (dự báothường 3 năm, có điều chỉnh hằng tháng). - Bộ phận dự báo thông báo cho nhà cung cấp chuyển hàng và kho nhậphàng theo kế hoạch và điều chuyển hàng giữa các kho, chi nhánh. - Bộ phận dự báo thông báo cho tiếp thị - bán hàng về hàng cận hạn sửdụng 12 tháng, 9 tháng, 6 tháng để bộ phận tiếp thị bán hàng lên chương trình đẩynhanh tốc độ bán hàng. B. Chu trình chuỗi xử lý đơn hàng - Khách hàng đặt hàng trực tiếp (1) cho bộ phận tiếp nhận và xử lý đơnhàng (call center) hoặc thông qua đội ngũ tiếp thị - bán hàng (2a, 2b). - Bộ phận tiếp nhận xử lý đơn hàng: trả lời khách hàng, nhập liệu, in hóađơn. Hóa đơn chuyển cho bộ phận giao hàng, thông tin về đơn hàng đã hiển thịtrên mạng máy tính để kho in phiếu soạn hàng (Picking List) và chuẩn bị hàng sẵncho đội ngũ giao hàng (3). - Bộ phận giao hàng nhận hàng theo lịch và giao theo các tuyến định trướctránh chồng chéo (4). Nhân viên giao hàng thu tiền và nộp cho tài vụ, thông báotài vụ các đơn hàng nợ (5). - Tài vụ quản lý công nợ và thông báo cho khách hàng và đòi nợ quá hạn(6), đồng thời báo cho bộ phận tiếp nhận xử lý đơn hàng ngừng làm đơn hàng vớikhách hàng quá hạn cho đến khi khách hàng thanh toán xong (7), và cũng thôngbáo cho bộ phận tiếp thị, bán hàng phối hợp thu hồi nợ (8). Giải pháp 3: Thiết lập và triển khai các quy trình hoạt động chuẩn chotừng khâu, có đánh giá và cải tiến định kỳ Theo quy định của ngành dược, các doanh nghiệp tham gia phân phối phảiđược chứng nhận đáp ứng các tiêu chuẩn Thực hành phân phối tốt (GoodDistribution Practice - GDP). Áp dụng và triển khai GDP giúp các doanh nghiệpchuẩn hóa các quy trình hoạt động của các khâu phân phối dược, bảo đảm chấtlượng thuốc. Bên cạnh đó, các quy trình quản lý theo ISO cũng giúp doanh nghiệp chuẩnhóa các hoạt động của các phòng ban. Một số doanh nghiệp áp dụng mô hình cải tiến hiệu quả hoạt động Kaizen -5S đem lại hiệu quả cao. Mô hình 5S yêu cầu các bộ phận hoạt động luôn phảiluôn cải tiến trên 5 tiêu chí: sàng lọc (sort), sắp xếp (simplify), sạch sẽ (shine), sănsóc (standardize) và sẵn sàng (sustain). Giải pháp 4: Chăm sóc khách hàng ...

Tài liệu được xem nhiều: