Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực kế toán Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.78 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này trình bày thực trạng tình hình nhân lực kế toán ở Việt Nam và qua đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế toán có đủ tri thức, kỹ năng nghề nghiệp kế toán, đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại, hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực kế toán Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế GIẢI PHÁP NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nguyễn Trung Kiên, Trần Gia Linh, Huỳnh Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Nguyễn Lý Đăng Khoa Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trịnh Ngọc Anh TÓM TẮT Sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin luôn thúc đẩy mọi ngành nghề hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên cạnh sự tiến bộ này, con người phải câp nhật và trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành nghiệp vụ như thế nào cho phù hợp với tốc độ phát triển của internet, dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo trong thời đại phát triển Công nghiệp 4.0. Đây là xu hướng phát triển tất yếu của toàn xã hội, đặc biệt ngành kế toán, công cụ quản lý kinh tế - tài chính nhà nước và doanh nghiệp (DN), người làm kế toán theo trào lưu phát triển toàn xã hội mới có thể hội nhập với quốc tế. Bài nghiên cứu này trình bày thực trạng tình hình nhân lực kế toán ở Việt Nam và qua đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế toán có đủ tri thức, kỹ năng nghề nghiệp kế toán, đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại, hội nhập quốc tế. Từ khóa: giải pháp, hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực, kế toán, Việt Nam. 1 GIỚI THIỆU Nhân lực là sức lực nằm trong mỗi con người, để con người có thể hoạt động. Nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của một DN, một đất nước. Đặc biệt trong điều kiện xã hội đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, thì các nhân tố công nghệ, vốn, nguyên vật liệu đang giảm dần vai trò của nó, nhân tố tri thức của con người ngày càng chiếm vị trí quan trọng. Bởi vì, nguồn nhân lực có tính năng động, sáng tạo và hoạt động trí óc của con người sẽ tạo nên được những giá trị hữu ích trong chiến lược phát triển của một DN. Vấn đề lao động luôn là vấn đề nóng của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam cũng vậy, nền kinh tế thị trường hội nhập với kinh tế quốc tế, Nhà nước và DN luôn bị áp lực nhân lực với lao động thừa mà lại thiếu. Thiếu những lao động được đào tạo phù hợp với nhu cầu của DN, thừa những lao động có tay nghề thấp so với nhu cầu hiện tại hoặc không phù hợp trong môi trường kinh tế, môi trường làm việc mới. Trong thời đại Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ, xu hướng biến đổi sâu sắc thị trường lao động theo hướng tăng các công việc trí tuệ và sáng tạo nhưng sẽ giảm đáng kể đối với công việc chân tay và các công việc thường nhật, lặp đi lặp lại. Điều này, tác động mạnh mẽ đến cơ cấu và sự phát triển kinh tế, mở ra triển vọng mới cho mỗi nền kinh tế tham gia phân công lao động 1414 toàn cầu. Nhiều ngành nghề mới xuất hiện, yêu cầu kỹ năng tổng hợp thay cho kỹ năng h p. Tất cả những điều đó, đòi hỏi trình độ và kỹ năng của nhân lực, của lao động, nhất là người kế toán phải không ngừng nâng lên, để phù hợp và bắt nhịp với những nội dung mới, yêu cầu mới của kinh tế - xã hội. 2 THỰC TRẠNG Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai (Beng, Fischer & Dorn husch, 1995). Theo quan điểm trên, để đánh giá nguồn nhân lực kế toán Việt Nam một cách toàn diện, chúng ta cần xem xét trên hai phương diện: chất lượng và số lượng. Việt Nam là một nước kém phát triển, vấn đề phát triển kinh tế - xã hội theo kịp các nước trên thế giới là điều thách thức lớn nhất, đặc biệt là phát triển nhân lực tất cả các ngành nghề, trong đó có nghề kế toán. Theo PGS.TS. Đặng Văn Thanh, đội ngũ kế toán viên, kiểm toán viên có chứng chỉ theo quy chuẩn quốc tế còn quá mỏng về số lượng và hạn chế về chất lượng. Chương trình đào tạo kế toán viên và kiểm toán viên chưa được chuẩn hóa. Việc tổ chức thi và cấp chứng chỉ diễn ra rất thưa thớt (mỗi năm 1 lần); và suốt 20 năm qua đều do Bộ Tài chính đảm nhiệm thay vì các tổ chức nghề nghiệp như thông lệ các nước. Chức danh nghề nghiệp, chứng chỉ nghề nghiệp chưa được xác lập và thừa nhận theo các tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, Việt Nam có hơn 90 triệu dân, chiếm 1/6 dân số của các nước ASEAN, nhưng số kế toán viên, kiểm toán viên có chứng chỉ hành nghề chỉ chiếm khoảng 2% tổng số kế toán viên, kiểm toán viên hiện có của các nước ASEAN (4.000/196.000). Rõ ràng đây là điểm yếu về nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán. Xét tổng thể, nhân lực ngành kế toán - kiểm toán của Việt Nam có khả năng cạnh tranh kém, mặc dù số lượng lao động dồi dào, giá rẻ nhưng không đáp ứng được nhu cầu nhà tuyển dụng. Hiện chỉ có gần 5.000 người có chứng chỉ kế toán, kiểm toán quốc tế - thấp hơn nhiều so với những quốc gia trong khu vực. Thị trường dịch vụ kiểm toán có sự tham gia của khoảng 150 doanh nghiệp, phục vụ khoảng 40.000 doanh nghiệp trong và ngoài nước 68 và hơn 100 tổ chức làm dịch vụ kế toán v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực kế toán Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế GIẢI PHÁP NÂNG CAO NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nguyễn Trung Kiên, Trần Gia Linh, Huỳnh Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Nguyễn Lý Đăng Khoa Khoa Tài chính - Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Trịnh Ngọc Anh TÓM TẮT Sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin luôn thúc đẩy mọi ngành nghề hướng tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên cạnh sự tiến bộ này, con người phải câp nhật và trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành nghiệp vụ như thế nào cho phù hợp với tốc độ phát triển của internet, dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo trong thời đại phát triển Công nghiệp 4.0. Đây là xu hướng phát triển tất yếu của toàn xã hội, đặc biệt ngành kế toán, công cụ quản lý kinh tế - tài chính nhà nước và doanh nghiệp (DN), người làm kế toán theo trào lưu phát triển toàn xã hội mới có thể hội nhập với quốc tế. Bài nghiên cứu này trình bày thực trạng tình hình nhân lực kế toán ở Việt Nam và qua đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kế toán có đủ tri thức, kỹ năng nghề nghiệp kế toán, đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại, hội nhập quốc tế. Từ khóa: giải pháp, hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực, kế toán, Việt Nam. 1 GIỚI THIỆU Nhân lực là sức lực nằm trong mỗi con người, để con người có thể hoạt động. Nhân lực là nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của một DN, một đất nước. Đặc biệt trong điều kiện xã hội đang chuyển sang nền kinh tế tri thức, thì các nhân tố công nghệ, vốn, nguyên vật liệu đang giảm dần vai trò của nó, nhân tố tri thức của con người ngày càng chiếm vị trí quan trọng. Bởi vì, nguồn nhân lực có tính năng động, sáng tạo và hoạt động trí óc của con người sẽ tạo nên được những giá trị hữu ích trong chiến lược phát triển của một DN. Vấn đề lao động luôn là vấn đề nóng của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam cũng vậy, nền kinh tế thị trường hội nhập với kinh tế quốc tế, Nhà nước và DN luôn bị áp lực nhân lực với lao động thừa mà lại thiếu. Thiếu những lao động được đào tạo phù hợp với nhu cầu của DN, thừa những lao động có tay nghề thấp so với nhu cầu hiện tại hoặc không phù hợp trong môi trường kinh tế, môi trường làm việc mới. Trong thời đại Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ, xu hướng biến đổi sâu sắc thị trường lao động theo hướng tăng các công việc trí tuệ và sáng tạo nhưng sẽ giảm đáng kể đối với công việc chân tay và các công việc thường nhật, lặp đi lặp lại. Điều này, tác động mạnh mẽ đến cơ cấu và sự phát triển kinh tế, mở ra triển vọng mới cho mỗi nền kinh tế tham gia phân công lao động 1414 toàn cầu. Nhiều ngành nghề mới xuất hiện, yêu cầu kỹ năng tổng hợp thay cho kỹ năng h p. Tất cả những điều đó, đòi hỏi trình độ và kỹ năng của nhân lực, của lao động, nhất là người kế toán phải không ngừng nâng lên, để phù hợp và bắt nhịp với những nội dung mới, yêu cầu mới của kinh tế - xã hội. 2 THỰC TRẠNG Nguồn nhân lực được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích luỹ được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai (Beng, Fischer & Dorn husch, 1995). Theo quan điểm trên, để đánh giá nguồn nhân lực kế toán Việt Nam một cách toàn diện, chúng ta cần xem xét trên hai phương diện: chất lượng và số lượng. Việt Nam là một nước kém phát triển, vấn đề phát triển kinh tế - xã hội theo kịp các nước trên thế giới là điều thách thức lớn nhất, đặc biệt là phát triển nhân lực tất cả các ngành nghề, trong đó có nghề kế toán. Theo PGS.TS. Đặng Văn Thanh, đội ngũ kế toán viên, kiểm toán viên có chứng chỉ theo quy chuẩn quốc tế còn quá mỏng về số lượng và hạn chế về chất lượng. Chương trình đào tạo kế toán viên và kiểm toán viên chưa được chuẩn hóa. Việc tổ chức thi và cấp chứng chỉ diễn ra rất thưa thớt (mỗi năm 1 lần); và suốt 20 năm qua đều do Bộ Tài chính đảm nhiệm thay vì các tổ chức nghề nghiệp như thông lệ các nước. Chức danh nghề nghiệp, chứng chỉ nghề nghiệp chưa được xác lập và thừa nhận theo các tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, Việt Nam có hơn 90 triệu dân, chiếm 1/6 dân số của các nước ASEAN, nhưng số kế toán viên, kiểm toán viên có chứng chỉ hành nghề chỉ chiếm khoảng 2% tổng số kế toán viên, kiểm toán viên hiện có của các nước ASEAN (4.000/196.000). Rõ ràng đây là điểm yếu về nguồn nhân lực kế toán, kiểm toán. Xét tổng thể, nhân lực ngành kế toán - kiểm toán của Việt Nam có khả năng cạnh tranh kém, mặc dù số lượng lao động dồi dào, giá rẻ nhưng không đáp ứng được nhu cầu nhà tuyển dụng. Hiện chỉ có gần 5.000 người có chứng chỉ kế toán, kiểm toán quốc tế - thấp hơn nhiều so với những quốc gia trong khu vực. Thị trường dịch vụ kiểm toán có sự tham gia của khoảng 150 doanh nghiệp, phục vụ khoảng 40.000 doanh nghiệp trong và ngoài nước 68 và hơn 100 tổ chức làm dịch vụ kế toán v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán quốc tế Nâng cao nguồn nhân lực kế toán Nguồn nhân lực kế toán Kỹ năng nghề nghiệp kế toán Cách mạng Công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 300 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 289 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 205 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
12 trang 194 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 188 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 184 2 0