Giải pháp nâng cao việc tự đào tạo, tự bồi dưỡng của giảng viên khoa học xã hội nhân văn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.66 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự đào tạo, tự bồi dưỡng của giảng viên khoa học xã hội nhân văn bậc đại học là một trong những yêu cầu cơ bản, chủ yếu của mỗi giảng viên. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân mà chất lượng tự đào tạo, tự bồi dưỡng của đội ngũ này thời gian gần đây chưa tốt. Điều đó tác động trực tiếp đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao việc tự đào tạo, tự bồi dưỡng của giảng viên khoa học xã hội nhân văn GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC TỰ ĐÀO TẠO, TỰ BỒI DƯỠNG CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRỊNH QUỐC VIỆT Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Tóm tắt: Tự đào tạo, tự bồi dưỡng của giảng viên khoa học xã hội nhân văn bậc đại học là một trong những yêu cầu cơ bản, chủ yếu của mỗi giảng viên. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân mà chất lượng tự đào tạo, tự bồi dưỡng của đội ngũ này thời gian gần đây chưa tốt. Điều đó tác động trực tiếp đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Do vậy, giảng viên khoa học xã hội nhân văn phải nhận thức rõ và nâng cao chất lượng tự đào tạo, tự bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục đào tạo trong tình hình mới. Từ khóa: giải pháp, nâng cao, tự đào tạo, tự bồi dưỡng, giảng viên, khoa học xã hội nhân văn1. MỞ ĐẦU Những năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đều quan tâm đến giáo dụchoặc có thể nói rằng, giáo dục đã trở thành chủ đề nóng trong đời sống xã hội. Thực tếĐảng ta luôn nhất quán xác định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu trong chiếnlược phát triển đất nước. Từ đó, giáo dục nước ta đang từng bước chuyển mình nhằmtìm ra con đường phát triển cho chính mình và cho cả tương lai dân tộc. Trong biếnchuyển đó, thầy, cô giáo luôn đóng vai trò là chủ thể của quá trình giáo dục cùng vớingười học, và nhà giáo được xác định là một trong các nhân tố quan trọng, tác động trựctiếp đến chất lượng giáo dục. Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục, thì tất yếu phảinâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo. Ở bậc học đại học, chất lượng đội ngũ giảng viêncó vai trò quan trọng đối với chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của xãhội. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ giảng viên đại học, nhất là giảng viên khoa học xãhội nhân văn những năm gần đây, chưa thật sự đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dạy học trongthời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. Mà một trong các nguyên nhân xuất phát từ chínhđội ngũ giảng viên, đó là chưa thường xuyên tự đào tạo, tự bồi dưỡng để nâng caochuyên môn nghiệp vụ cũng như phẩm chất đạo đức. Chính vì thế, nâng cao việc tự đàotạo, tự bồi dưỡng của đội ngũ giảng viên chính là một trong các vấn đề bức thiết đặt rahiện nay.2. NỘI DUNG Trong điều kiện hiện nay, khi các yếu tố kinh tế, xã hội, quốc tế có những thay đổisâu sắc, thì việc đổi mới chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hộitrở nên bức thiết. Trong đó, ngoài việc phải đổi mới công tác quản lý giáo dục và mụctiêu, nội dung, chương trình giáo dục đào tạo, thì việc đổi mới, nâng cao chất lượng độingũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trở nên bức xúc hơn bao giờ hết. Điều này 562KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017cũng chính là thực hiện quan điểm, mục tiêu, nội dung Nghị quyết Trung ương 8 khóaXI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, cũng như quan điểm Đại hộiXII về “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực” [3,tr.113]. Trong đó tập trung vào phát triển năng lực, phẩm chất của người học, nhằm đápứng yêu cầu đổi mới và hội nhập ngày càng sâu rộng vào đời sống quốc tế. Ở nhiều trường đại học lớn ở các quốc gia phát triển, giảng viên đại học đượcquan niệm trên ba chức năng chính: (1) Nhà giáo, (2) Nhà khoa học, (3) Nhà cung ứngdịch vụ cho cộng đồng. Song ở Việt Nam hiện nay, giảng viên có chức năng chủ yếu lànhà giáo. Đối với giảng viên khoa học xã hội nhân văn hiện nay, chức năng nhà giáođược thể hiện chủ yếu ở hoạt động giảng dạy. Đứng trước tiến trình đổi mới và hội nhậpquốc tế, đội ngũ giảng viên phải thực sự tiêu biểu cả về tri thức và phẩm chất đạo đức,lối sống. Có nghĩa rằng, giảng viên khoa học xã hội nhân văn không chỉ giỏi về trình độchuyên môn mà còn phải có kiến thức toàn diện, phẩm chất đạo đức trong sáng, thực sựlà những tấm gương để người học noi theo. Tuy nhiên, để có được điều đó, ngoài sựquan tâm đào tạo, bồi dưỡng của tổ chức trong môi trường học tập bậc đại học, thì điềucốt yếu là từng giảng viên phải tự đào tạo, tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao nănglực, nghiệp vụ sư phạm, cũng như phẩm chất đạo đức. Đây là cả một quá trình liên tục,không ngừng nghỉ của mỗi giảng viên khoa học xã hội nhân văn nhằm tích lũy cả về trithức sống, chất lượng hoạt động của mỗi người cho sự nghiệp đào tạo và nghiên cứukhoa học. Không thể có một người giảng viên giỏi mà sống, hoạt động theo kiểu “nướcchảy bèo trôi”, cốt sao cho không có lý do để cấp trên, đồng nghiệp phê phán, hoặc sắpđến tuổi về hưu, cốt sao cho “hạ cánh an toàn”. Đối với người giảng viên khoa học xã hội nhân văn bậc đại học, với mục tiêu đàotạo ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp nâng cao việc tự đào tạo, tự bồi dưỡng của giảng viên khoa học xã hội nhân văn GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC TỰ ĐÀO TẠO, TỰ BỒI DƯỠNG CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN TRỊNH QUỐC VIỆT Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng Tóm tắt: Tự đào tạo, tự bồi dưỡng của giảng viên khoa học xã hội nhân văn bậc đại học là một trong những yêu cầu cơ bản, chủ yếu của mỗi giảng viên. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân mà chất lượng tự đào tạo, tự bồi dưỡng của đội ngũ này thời gian gần đây chưa tốt. Điều đó tác động trực tiếp đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Do vậy, giảng viên khoa học xã hội nhân văn phải nhận thức rõ và nâng cao chất lượng tự đào tạo, tự bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục đào tạo trong tình hình mới. Từ khóa: giải pháp, nâng cao, tự đào tạo, tự bồi dưỡng, giảng viên, khoa học xã hội nhân văn1. MỞ ĐẦU Những năm qua, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta đều quan tâm đến giáo dụchoặc có thể nói rằng, giáo dục đã trở thành chủ đề nóng trong đời sống xã hội. Thực tếĐảng ta luôn nhất quán xác định giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu trong chiếnlược phát triển đất nước. Từ đó, giáo dục nước ta đang từng bước chuyển mình nhằmtìm ra con đường phát triển cho chính mình và cho cả tương lai dân tộc. Trong biếnchuyển đó, thầy, cô giáo luôn đóng vai trò là chủ thể của quá trình giáo dục cùng vớingười học, và nhà giáo được xác định là một trong các nhân tố quan trọng, tác động trựctiếp đến chất lượng giáo dục. Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục, thì tất yếu phảinâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo. Ở bậc học đại học, chất lượng đội ngũ giảng viêncó vai trò quan trọng đối với chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của xãhội. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ giảng viên đại học, nhất là giảng viên khoa học xãhội nhân văn những năm gần đây, chưa thật sự đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ dạy học trongthời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. Mà một trong các nguyên nhân xuất phát từ chínhđội ngũ giảng viên, đó là chưa thường xuyên tự đào tạo, tự bồi dưỡng để nâng caochuyên môn nghiệp vụ cũng như phẩm chất đạo đức. Chính vì thế, nâng cao việc tự đàotạo, tự bồi dưỡng của đội ngũ giảng viên chính là một trong các vấn đề bức thiết đặt rahiện nay.2. NỘI DUNG Trong điều kiện hiện nay, khi các yếu tố kinh tế, xã hội, quốc tế có những thay đổisâu sắc, thì việc đổi mới chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hộitrở nên bức thiết. Trong đó, ngoài việc phải đổi mới công tác quản lý giáo dục và mụctiêu, nội dung, chương trình giáo dục đào tạo, thì việc đổi mới, nâng cao chất lượng độingũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trở nên bức xúc hơn bao giờ hết. Điều này 562KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017cũng chính là thực hiện quan điểm, mục tiêu, nội dung Nghị quyết Trung ương 8 khóaXI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”, cũng như quan điểm Đại hộiXII về “đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực” [3,tr.113]. Trong đó tập trung vào phát triển năng lực, phẩm chất của người học, nhằm đápứng yêu cầu đổi mới và hội nhập ngày càng sâu rộng vào đời sống quốc tế. Ở nhiều trường đại học lớn ở các quốc gia phát triển, giảng viên đại học đượcquan niệm trên ba chức năng chính: (1) Nhà giáo, (2) Nhà khoa học, (3) Nhà cung ứngdịch vụ cho cộng đồng. Song ở Việt Nam hiện nay, giảng viên có chức năng chủ yếu lànhà giáo. Đối với giảng viên khoa học xã hội nhân văn hiện nay, chức năng nhà giáođược thể hiện chủ yếu ở hoạt động giảng dạy. Đứng trước tiến trình đổi mới và hội nhậpquốc tế, đội ngũ giảng viên phải thực sự tiêu biểu cả về tri thức và phẩm chất đạo đức,lối sống. Có nghĩa rằng, giảng viên khoa học xã hội nhân văn không chỉ giỏi về trình độchuyên môn mà còn phải có kiến thức toàn diện, phẩm chất đạo đức trong sáng, thực sựlà những tấm gương để người học noi theo. Tuy nhiên, để có được điều đó, ngoài sựquan tâm đào tạo, bồi dưỡng của tổ chức trong môi trường học tập bậc đại học, thì điềucốt yếu là từng giảng viên phải tự đào tạo, tự bồi dưỡng để không ngừng nâng cao nănglực, nghiệp vụ sư phạm, cũng như phẩm chất đạo đức. Đây là cả một quá trình liên tục,không ngừng nghỉ của mỗi giảng viên khoa học xã hội nhân văn nhằm tích lũy cả về trithức sống, chất lượng hoạt động của mỗi người cho sự nghiệp đào tạo và nghiên cứukhoa học. Không thể có một người giảng viên giỏi mà sống, hoạt động theo kiểu “nướcchảy bèo trôi”, cốt sao cho không có lý do để cấp trên, đồng nghiệp phê phán, hoặc sắpđến tuổi về hưu, cốt sao cho “hạ cánh an toàn”. Đối với người giảng viên khoa học xã hội nhân văn bậc đại học, với mục tiêu đàotạo ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn nhân lực chất lượng cao Nâng cao chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng giảng viên Quản lí giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
5 trang 198 0 0
-
4 trang 178 0 0
-
9 trang 159 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 159 0 0 -
48 trang 152 0 0
-
9 trang 134 0 0
-
11 trang 109 0 0