Danh mục

Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may thành phố Cần Thơ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 391.17 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may thành phố Cần Thơ trình bày đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may thành phố Cần Thơ dựa trên phân tích cung cầu các sản phẩm hỗ trợ dệt may. Từ 37 doanh nghiệp và hộ kinh doanh ngành dệt may được khảo sát tại các quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, bằng cách sử dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả cùng với thang đo Likert 5 mức độ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may thành phố Cần ThơTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơTập 54, Số 1D (2018): 164-174DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.020GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH DỆT MAY THÀNHPHỐ CẦN THƠNguyễn Minh Đãm, Võ Thành Danh* và Trương Thị Thúy Hằng*Người chịu trách nhiệm về bài viết: Võ Thành Danh (vtdanh@ctu.edu.vn)Thông tin chung:Ngày nhận bài: 14/07/2017Ngày nhận bài sửa: 15/09/2017Ngày duyệt đăng: 28/02/2018Title:The development of textilesupporting industry at CanthoCityTừ khóa:Công nghiệp dệt may, côngnghiệp hỗ trợKeywords:Supporting industry, textileindustryABSTRACTThe paper aimed to evaluate the development of the textile supportingindustry at Cantho city via supply and demand analyses of textile products.Based on a sample of thirty-seven textile enterprises and small companiesat Ninh kieu, Binh Thuy, Cai Rang districts and using statisticaldescriptive analyses with 5-scale Likert, the results showed that there wereconstraints in supply of supporting textile products. It also revealed thatthe supporting textile industry was not seperately to the textile industry.That was, the textile supporting industry was not existed yet. The textiletechnology was still dependent on outsiders at the low technology level.The degree of afford on the supply and technology requirement of textilesupporting products were evaluated at frequent and high levelrespectively. Besides, paper proposed policy recommendations to push thedevelopment of the textile supporting industry such as development ofregional cooperation, technology reforms, training, credit support, andprivate sector development.TÓM TẮTBài viết đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt maythành phố Cần Thơ dựa trên phân tích cung cầu các sản phẩm hỗ trợ dệtmay. Từ 37 doanh nghiệp và hộ kinh doanh ngành dệt may được khảo sáttại các quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, bằng cách sử dụng phươngpháp phân tích thống kê mô tả cùng với thang đo Likert 5 mức độ, kết quảnghiên cứu cho thấy rằng có những khó khăn về nguồn cung ứng sản phẩmhỗ trợ dệt may. Kết quả cũng chỉ ra rằng ngành công nghiệp hỗ trợ dệtmay chưa được hình thành độc lập với ngành dệt may. Đó là, ngành côngnghiệp hỗ trợ dệt may chưa hình thành rõ nét. Công nghệ dệt may phầnnhiều vẫn phụ thuộc vào công nghệ bên ngoài và trình độ công nghệ chủyếu là bán tự động và thủ công. Mức độ đáp ứng về nguồn cung cấp vàcông nghệ của sản phẩm hỗ trợ được đánh giá ở mức độ thường xuyên, từtrung bình đến cao. Bài viết cũng trình bày một số đề xuất chính sách nhằmphát triển ngành dệt may và công nghiệp hỗ trợ dệt may như là:thúc đẩyliên kết vùng, đổi mới công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, và các chínhsách về hỗ trợ tín dụng, đầu tư trực tiếp nước ngoài, và phát triển kinh tếtư nhân.Trích dẫn: Nguyễn Minh Đãm, Võ Thành Danh và Trương Thị Thúy Hằng, 2018. Giải pháp phát triển côngnghiệp hỗ trợ ngành dệt may thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.54(1D): 164-174.164Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ1Tập 54, Số 1D (2018): 164-174là lĩnh vực của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).Năm 2007, Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch pháttriển CNHT Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến2020, do Bộ Công nghiệp (cũ) soạn thảo. Theo quyhoạch này, kế hoạch và các giải pháp phát triểnCNHT bao gồm: tạo dựng môi trường đầu tư, pháttriển khoa học công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng,đào tạo nguồn nhân lực, liên kết doanh nghiệp đãđược đề xuất cho năm ngành công nghiệp ưu tiên:Điện tử tin học, Dệt may, Da giày, Sản xuất và lắpráp ô tô, và Cơ khí chế tạo. Trong bản quy hoạchnày, CNHT được phân thành hai thành phần chính:phần cứng liên quan đến sản xuất và phần mềm làhệ thống dịch vụ công nghiệp và marketing. Có thểthấy khái niệm CNHT của Việt Nam có nét khác biệtso với các khái niệm ở các quốc gia khác: (i) CNHTđược xác định rộng hơn, từ khâu sản xuất nguyênvật liệu đến cả các dịch vụ công nghiệp. Có thể thấykhái niệm này làm cho các ngành CNHT mở rộng rarất nhiều, không chỉ bao gồm một số lĩnh vực côngnghiệp, không chỉ tập trung vào các DNNVV mà cảcác doanh nghiệp lớn, và điều này đồng nghĩa vớiviệc rất khó có thể tạo ra được trọng tâm trongCNHT; (ii) các ngành CNHT được xác định trên cơsở các ngành công nghiệp hạ nguồn (như ngành lắpráp xe máy và ô tô, cơ khí, dệt may, da giày, điệntử), không xác định trên đặc thù sản phẩm của ngànhsản xuất phụ trợ (cơ khí chế tạo, nhựa, điện tử, …).Khái niệm này cũng được định nghĩa chưa rõ ràng,cụ thể đối với doanh nghiệp hoặc những đối tượngngoài lĩnh vực nghiên cứu. Theo Ohno (2004), trongquá trình công nghiệp hóa có sự đóng góp của ngànhCNHT, đó là: (i) các ngành hỗ trợ, (ii) năng lực côngnghệ và quản lý, và (iii) năng lực đổi mới, theo mứcđộ khó tăng dần. Bảng 1 trình bày so sánh quá trìnhcông nghiệp hóa giữa các quốc gia. Công nghiệp hoácủa các nước đang phát triển thường bắ ...

Tài liệu được xem nhiều: