Danh mục

Giải pháp phát triển du lịch Homestay tại các cù lao ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 360.08 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất 4 giải pháp phát triển du lịch Homestay tại các cù lao ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long thông qua việc phân tích thực trạng tham gia tổ chức du lịch homestay của công đồng, đồng thời nhận định những nguyên nhân, hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của loại hình du lịch homestay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển du lịch Homestay tại các cù lao ở khu vực đồng bằng sông Cửu LongTạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơPhần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 27 (2013): 11-16GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY TẠI CÁC CÙ LAOỞ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGNguyễn Quốc Nghi11Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 25/03/2013Ngày chấp nhận: 22/08/2013Title:Solutions for developmenthomestay tourism at the isletsin the Mekong DeltaTừ khóa:Phát triển, du lịch homestay,cù lao, đồng bằng sông CửuLongKeywords:Development, homestaytourism, the islet, the MekongDeltaABSTRACTThis study aimed to propose the development solutions for homestay tourism atthe islets in the Mekong Delta, Vietnam. Research data were collected from 52households, who have been participated in the homestay tourism organizationsat four islets in the Mekong Delta, including Thoi Son, An Binh, Thanh Binh,Tan Loc. Through the situation analysis of the homestay tourism organizationsof the community and identification of the causes which have limitted thedevelopment of the homestay tourism forms at the islands, the author hasproposed four solutions to develop homestay tourism in the islets as follows: (i)creating the closed links of “three houses between the citizen, the state and thetourism business (travel companies); (ii) improving the qualifications and theprovision of the professional tourism services; (iii) innovativing the new andunique products and services; and (iv) developing a strategy to promote thehomestay tourism image professionally.TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp phát triển du lịchhomestay tại các cù lao ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Số liệu củanghiên cứu được thu thập từ 52 hộ gia đình tham gia tổ chức du lịch homestaytại 4 cù lao (Thới Sơn, An Bình, Thanh Bình, Tân Lộc) ở khu vực đồng bằngsông Cửu Long. Thông qua phân tích thực trạng tham gia tổ chức du lịchhomestay của cộng đồng, đồng thời nhận định những nguyên nhân, hạn chế ảnhhưởng đến sự phát triển của loại hình du lịch homestay tại các cù lao, tác giảđã đề xuất 4 giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay tại các cù lao nhưsau: Thứ nhất, tạo liên kết chặt chẽ “3 nhà” giữa nhà dân, nhà nước và nhàdoanh nghiệp du lịch; Thứ hai, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ củacộng đồng cung ứng dịch vụ du lịch; Thứ ba, sáng tạo các sản phẩm dịch vụmới lạ, đặc thù; Thứ tư, xây dựng chiến lược quảng bá hình ảnh du lịchhomestay mang tính chuyên nghiệp.1 ĐẶT VẤN ĐỀthiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên, ĐBSCLlà vùng có nhiều tiềm năng về du lịch. Nơi đây,cảnh quan sinh thái đặc trưng là đồng bằng vàbiển đảo, một vùng sông nước hữu tình và quyếnrũ, cây trái bốn mùa trĩu quả, môi trường tronglành, tài nguyên thiên nhiên phong phú kết hợpvới tinh hoa văn hóa, lịch sử của cộng đồng 4 dântộc anh em: Kinh, Hoa, Khmer, Chăm. Nhiều lễĐồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là phầnchâu thổ sông Mekong rộng lớn và trù phú, gồm13 tỉnh/thành phố (An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu,Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, KiênGiang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, TràVinh và Vĩnh Long) với diện tích tự nhiên khoảng40.000 km2 và dân số hơn 17 triệu người. Được11Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần ThơPhần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: 27 (2013): 11-162.2 Phương pháp phân tích số liệuhội dân gian truyền thống mang bản sắc văn hóađộc đáo và “tính cách con người Phương Nam”luôn thể hiện sự “hiền hòa, hiếu khách” (ThuThảo, 2013). Du lịch homestay là hình thức dulịch đặc trưng của vùng ĐBSCL. Những năm qua,ngành du lịch ở các địa phương tại khu vực đãthực hiện nhiều chương trình, dự án đầu tư khaithác loại hình du lịch homestay và đã đạt đượcnhững kết quả rất quan trọng góp phần không nhỏvào sự phát triển của kinh tế địa phương, có thể kểđến những địa điểm điển hình như: cù lao ThớiSơn (Tiền Giang), cù lao An Bình (Vĩnh Long),cù lao Tân Lộc (Cần Thơ),… Tuy nhiên, loại hìnhdu lịch này vẫn đang phải đối mặt với nhiều khókhăn, thách thức ảnh hưởng không nhỏ đến sựphát triển trong tương lai, có thể kể đến như: sảnphẩm thiếu tính đa dạng, năng lực của hộ gia đìnhcung ứng dịch vụ còn nhiều hạn chế, sự liên kếtgiữa hộ dân với công ty du lịch còn rời rạc,... Đâylà các vấn đề rất đáng quan tâm của du lịchhomestay ở các địa phương thuộc vùng ĐBSCL.Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phươngpháp nghiên cứu điển hình (case study) các nhàvườn kết hợp với công cụ thống kê mô tả (các chỉtiêu như tần suất, số trung bình, độ lệch chuẩn,…)để phân tích thực trạng tham gia tổ chức du lịchhomestay của cộng đồng. Đồng thời, phươngpháp tham vấn chuyên gia được sử dụng để thamchiếu các giải pháp nhằm đáp ứng tính khoa họcvà tính thực tiễn của các giải pháp được đề xuấttrong nghiên cứu.3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1 Thực trạng tham gia tổ chức du lịchhomestay của cộng đồngNguyên nhân tham gia và không tham gia:Theo kết quả nghiên cứu thực tế thể hiện ở Bảng1, có nhiều lý do để người dân tham gia phát triểndu lịch homestay tại các cù lao, đầu tiên phải kểđến là tạo thêm thu nhập cho gia đình (75,5%), kếđến là làm theo phong trào của địa phương(42,0%), phù hợp với nghề nghiệp của gia đình(30,2%), nâng cao trình độ (18,0%) và một số lýdo khác. Ngược lại, hai khó khăn ảnh hưởngnhiều nhất đến khả năng tham gia phát triển dulịch homestay của hộ gia đình tại các cù lao làkhông đủ cơ sở vật chất phục vụ (62,9%) vàkhông đủ khả năng tài chính (57,8%). Bên cạnhđó, hai nguyên nhân cũng góp phần quan trọngtrong việc tham gia cung ứng du lịch homestaycủa hộ dân là thiếu nguồn nhân lực (42,2%) vàhạn chế về chuyên môn nghiệp vụ (46,4%).2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp thu thập số liệuĐể đảm bảo tính khoa học, tính đại diện của sốliệu sơ cấp, tác giả sử dụng phương pháp chọnmẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tiêu chí địa bàn.Số liệu sơ cấp của nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: