Danh mục

Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng Sông Cửu Long

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.79 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả tập trung phân tích thực trạng cũng như những hạn chế của nguồn nhân lực vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở đồng bằng Sông Cửu Long Khoa hoïc xaõ hoäi GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Quốc Nghi Trường Đại học Cần Thơ Tóm tắt Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là nơi được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Từ lâu, vùng đã trở thành khu vực trọng điểm lương thực của quốc gia. Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ĐBSCL giữ vai trò quan trọng trong việc đóng góp các nguồn lực để xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, trước những thế mạnh vốn có, ĐBSCL hiện nay đang phải đối mặt với thực trạng nguồn nhân chưa đủ chất lượng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng nói riêng cũng như của cả nước nói chung. Trong khuôn khổ bài viết này, tác giả tập trung phân tích thực trạng cũng như những hạn chế của nguồn nhân lực vùng ĐBSCL. Từ đó đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho vùng ĐBSCL. Từ khóa: Nguồn nhân lực, nhu cầu, kinh tế - xã hội, đồng bằng sông Cửu Long 1. Mở đầu quản lý, các nhà hoạch định chính sách, nhà khoa Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những học có cơ sở khoa học để xây dựng và nghiên cứu vùng kinh tế sản xuất trọng điểm của Việt Nam. các vấn đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Vùng có diện tích 40.548,2 km2, chiếm 12,3% diện Từ đó, thúc đẩy sự phát triển của vùng ĐBSCL và tích cả nước (GSO, 2011). Sau khi gia nhập WTO, đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tốc độ tăng trưởng GDP vùng ĐBSCL luôn đạt của đất nước. trên 11%/năm (TTXVN, 2012). Với những thế 2. Tổng quan về nguồn nhân lực ở khu vực mạnh và tiềm năng sẵn có, ĐBSCL có đầy đủ điều ĐBSCL kiện cần để giữ vững và phát triển vai trò, trọng 2.1. Quy mô của nguồn nhân lực trách của trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội Dân số của khu vực ĐBSCL năm 2011 khoảng quan trọng của đất nước, tiến đến phát triển bền 17,33 triệu người, chiếm gần 20% dân số cả nước vững về kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội. Để thực (87,84 triệu người) và là khu vực dân cư đông thứ hiện được những mục tiêu phát triển chiến lược ba của cả nước, chỉ sau ĐBSH (19,99 triệu người), của ĐBSCL, nguồn nhân lực chính là nhân tố then Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung (19,05 chốt quyết định sự thành công này. Tuy nhiên, vấn triệu người). đề nguồn nhân lực ở ĐBSCL vẫn còn nhiều vướng Về quy mô dân số, An Giang là tỉnh có dân số mắc đối với sự phát triển của vùng, là thách thức trung bình đông nhất (2,15 triệu người), tỉnh có lớn trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn ít dân cư nhất là Hậu Giang (0,76 triệu người). cầu. Do đó, việc phân tích và đánh giá toàn diện Tuy nhiên, nếu xét về mật độ dân số thì thành về nguồn nhân lực ĐBSCL trên các lĩnh vực sản phố Cần Thơ có mật độ dân cư cao nhất khu vực xuất kinh doanh lẫn quá trình đào tạo và nâng cao (852 người/km2) và tỉnh có mật độ thấp nhất là chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề cấp thiết và Kiên Giang (270 người/km2) nhưng vẫn cao hơn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là nguồn cung tỷ lệ chung của cả nước (265 người/km2). cấp một nền tảng lý luận tin cậy gắn với thực tiễn, Lực lượng lao động ở ĐBSCL năm 2011 khoảng giúp các cơ quan hữu quan, các doanh nghiệp, nhà 10,23 triệu người; tăng 0,88 triệu người so với năm 30 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - K ­ hoa hoïc Coâng ngheä Khoa hoïc xaõ hoäi Bảng 1: Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2011 phân theo 2005 (chiếm khoảng 59,1% dân địa phương số của khu vực và khoảng 19,9% Dân số trung bình Diện tích Mật độ dân số dân số cả nước). Lực lượng lao (Nghìn người) (Km2) (Người/km2) động ở ĐBSCL dồi dào và không Cả nước 87.840,0 330.957,6 265 ngừng tăng qua các năm, đóng ĐBSCL 17.330,9 40.548,2 427 góp không nhỏ trong việc phát Long An 1.449,6 4.492,4 323 triển kinh tế - xã hội của vùng Tiền Giang 1.682,6 2.508,3 671 nói riêng và của cả nước nói Bến Tre 1.257,8 2.360,6 533 chung. Trà Vinh 1.012,6 2.341,2 433 2.2. Chất lượng của nguồn Vĩnh Long 1.028,6 1.496,8 687 nhân lực Đồng Tháp 1.673,2 3.377,0 495 Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo An Giang 2.151,0 3.536,7 608 của ĐBSCL không ngừng tăng Kiên Giang 1.714,1 6.348,5 270 qua các năm (từ 7,8% năm 2008 Cần Thơ 1.200,3 1.409,0 852 lên 8,6% năm 2011). Tuy nhiên, Hậu Giang 769,2 1.602,5 480 lực lượng lao động đã được đào tạo ở ĐBSCL thấp hơn nhiều Sóc Trăng 1.303,7 3.311,6 394 so với tỷ lệ chung của cả nước Bạc Liêu 873,3 2.468,7 354 (15,4%) cũng như kém xa các Cà Mau 1.21 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: