Giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng tại các thôn, xã, thị trấn, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 396.35 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động thể dục thể thao ở thôn, xã, thị trấn phải xuất phát từ nhu cầu và điều kiện của mỗi địa phương, mỗi vùng miền. Từ thực trạng, cơ sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu, tác giả bài viết đề xuất một số giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng ở thôn, xã, thị trấn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng tại các thôn, xã, thị trấn, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa THỂ DỤC THỂ THAO SOLUTIONS TO DEVELOP MASS SPORTS MOVEMENT IN VILLAGES, COMMUNES AND TOWNS IN YEN DINH DISTRICT, THANH HOA PROVINCETrinh Ngoc TrungThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: trinhngoctrung@dvtdt.edu.vnReceived: 06/01/2022Reviewed: 10/01/2022Revised: 13/01/2022Accepted: 18/01/2022Released: 25/01/2022 Promoting mass sports movement in communes is one of the regular tasks of the sportsector and relevant organs. Sports activities in villages, communes and townships depend onthe needs and conditions of each locality and region. Based on theoretical basis and practicalsituation, the article proposes some solutions to develop mass sports in villages, communesand towns in Yen Dinh district, Thanh Hoa province. Key words: Solution to develop mass sports; Yen Dinh district, Thanh Hoa province. 1. Đặt vấn đề Thể dục thể thao (TDTT) ngày càng trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đờisống xã hội, nó có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ, tăng cường sức khoẻ, thể lực và chấtlượng cuộc sống của nhân dân, góp phần xây dựng đời sống văn hoá tinh thần, lối sống lànhmạnh, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, nhằm thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh,xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Vậy nên, hoạt động TDTT để rèn luyện thể lực, tăngcường sức khỏe, thể chất, cần được quan tâm, nghiên cứu, phát triển rộng rãi để trở thành nếpsống hàng ngày của mỗi người dân [5]. Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay, để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu,sự nghiệp cách mạng do Đảng và Nhà nước ta đề ra, công tác quản lý và tổ chức các hoạtđộng TDTT nói riêng ở các địa phương (xã, phường, thị trấn) là yếu tố quan trọng góp phầnvào sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức cáchoạt động TDTT đa dạng nhằm giúp cho con người hoàn thiện hơn, nâng cao tầm vóc, sựnhanh nhạy, thông minh hoạt bát và chủ động tự tin trong công việc. Hoạt động TDTT thườngxuyên, khoa học, đúng đắn góp phần hoàn thiện con người toàn diện, trong sạch về đạo đức,phong phú về trí tuệ, cường tráng về thể lực, xây dựng lối sống văn minh lành mạnh [2,3,6]. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hoạt động TDTT quần chúng như một hoạt động thường xuyên được tổ chức trong cácthiết chế văn hóa, cụ thể là Trung tâm Văn hóa - Thể thao của xã, Nhà văn hóa - Khu thể thao 61THỂ DỤC THỂ THAOphố, thôn. Trong luận án “Nghiên cứu phát triển TDTT quần chúng ở nông thôn vùng đồngbằng sông Hồng” (2015), tác giả Phạm Thanh Cẩm đã tập trung phân tích, đánh giá được thựctrạng hoạt động TDTT quần chúng ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng: Người tập luyệnthường xuyên, gia đình thể thao, Câu lạc bộ, các giải thi đấu, cơ sở vật chất, đất dành choTDTT,… nhất là thực trạng về sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, chính quyền cơ sở đốivới công tác TDTT quần chúng nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng. Tác giả đã đề xuấtđược 07 nhóm giải pháp phát triển TDTT quần chúng ở nông thôn vùng đồng bằng sôngHồng, trong đó có 03 giải pháp liên quan trực tiếp đến vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủyđảng, chính quyền cơ sở, nhất là việc xây dựng chương trình hành động với 10 nội dung chủyếu. Nghiên cứu đã làm rõ kết quả kiểm nghiệm tại 643 xã của 11 tỉnh, thành phố vùng đồngbằng sông Hồng và kiểm chứng tại 03 xã đạt chuẩn về xây dựng nông thôn mới của Hà Nội,Bắc Ninh và Thái Bình cho thấy cấp ủy đảng, chính quyền cơ sở đã tích cực đổi mới về nộidung và phương thức lãnh đạo công tác TDTT, nhờ đó, các chỉ tiêu phát triển TDTTQC củacác tỉnh, thành phố trong vùng đã tăng lên rõ rệt, công tác TDTT đã góp phần ổn định chínhtrị ở cơ sở, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội ởtừng địa phương. Lê Văn Chanh (2019) với đề tài “Chính sách phát triển phong trào thể thao quần chúngtrên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” [4]. Đề tài tập trung giải quyết các vấn đềlý luận về chính sách trong lĩnh vực thể thao quần chúng; Thực trạng triển khai các chính sáchliên quan đến thể thao quần chúng trên địa bàn huyện Thăng Bình, những thành công và hạnchế từ đó đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị về chính sách phát triển thể thao trên địa bànhuyện. Đây là công trình khá gần gũi với hướng nghiên cứu của đề tài, cùng địa bàn nghiêncứu và chính sách là một phần không thể thiếu của công tác quản lý nhà nước về văn hóa (trongđó có phong trào thể thao) nên rất hữu ích cho việc tham khảo trong quá trình nghiên cứu. Những đóng góp của các tác giả trên rất đáng trân trọng, góp phần từng bước làm sángtỏ cả về lý luận và thực tiễn vấn đề quản lý Nhà nước về văn hóa nói chung và quản lý hoạtđộng thể thao nói riêng. 3. Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu bài viết đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp phân tích vàtổng hợp tài liệu; phương pháp phỏng vấn; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháptoán học thống kê. 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Thực trạng hoạt động TDTT quần chúng huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa (giaiđoạn 2016 - 2020 - Thực hiện Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướngChính phủ về Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giaiđoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030. UBND huyện đã hoàn thành quy hoạch trungtâm văn hóa thông tin, thể thao của huyện và chỉ đạo các xã, thị trấn quy hoạch khu Trungtâm Văn hóa xã, thị trấn năm 2016 trên địa bàn huyện Yên Định có 116,5 ha quy hoạch diệntích đất cho hệ thống thiết chế văn hóa - TDTT, trong đó có 67,45 ha diện tích đất quy hoạch62 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phát triển thể dục thể thao quần chúng tại các thôn, xã, thị trấn, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa THỂ DỤC THỂ THAO SOLUTIONS TO DEVELOP MASS SPORTS MOVEMENT IN VILLAGES, COMMUNES AND TOWNS IN YEN DINH DISTRICT, THANH HOA PROVINCETrinh Ngoc TrungThanh Hoa University of Culture, Sports and TourismEmail: trinhngoctrung@dvtdt.edu.vnReceived: 06/01/2022Reviewed: 10/01/2022Revised: 13/01/2022Accepted: 18/01/2022Released: 25/01/2022 Promoting mass sports movement in communes is one of the regular tasks of the sportsector and relevant organs. Sports activities in villages, communes and townships depend onthe needs and conditions of each locality and region. Based on theoretical basis and practicalsituation, the article proposes some solutions to develop mass sports in villages, communesand towns in Yen Dinh district, Thanh Hoa province. Key words: Solution to develop mass sports; Yen Dinh district, Thanh Hoa province. 1. Đặt vấn đề Thể dục thể thao (TDTT) ngày càng trở thành một bộ phận không thể thiếu trong đờisống xã hội, nó có ý nghĩa to lớn trong việc bảo vệ, tăng cường sức khoẻ, thể lực và chấtlượng cuộc sống của nhân dân, góp phần xây dựng đời sống văn hoá tinh thần, lối sống lànhmạnh, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, nhằm thực hiện mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh,xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Vậy nên, hoạt động TDTT để rèn luyện thể lực, tăngcường sức khỏe, thể chất, cần được quan tâm, nghiên cứu, phát triển rộng rãi để trở thành nếpsống hàng ngày của mỗi người dân [5]. Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước hiện nay, để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu,sự nghiệp cách mạng do Đảng và Nhà nước ta đề ra, công tác quản lý và tổ chức các hoạtđộng TDTT nói riêng ở các địa phương (xã, phường, thị trấn) là yếu tố quan trọng góp phầnvào sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Việc tăng cường công tác quản lý và tổ chức cáchoạt động TDTT đa dạng nhằm giúp cho con người hoàn thiện hơn, nâng cao tầm vóc, sựnhanh nhạy, thông minh hoạt bát và chủ động tự tin trong công việc. Hoạt động TDTT thườngxuyên, khoa học, đúng đắn góp phần hoàn thiện con người toàn diện, trong sạch về đạo đức,phong phú về trí tuệ, cường tráng về thể lực, xây dựng lối sống văn minh lành mạnh [2,3,6]. 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hoạt động TDTT quần chúng như một hoạt động thường xuyên được tổ chức trong cácthiết chế văn hóa, cụ thể là Trung tâm Văn hóa - Thể thao của xã, Nhà văn hóa - Khu thể thao 61THỂ DỤC THỂ THAOphố, thôn. Trong luận án “Nghiên cứu phát triển TDTT quần chúng ở nông thôn vùng đồngbằng sông Hồng” (2015), tác giả Phạm Thanh Cẩm đã tập trung phân tích, đánh giá được thựctrạng hoạt động TDTT quần chúng ở nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng: Người tập luyệnthường xuyên, gia đình thể thao, Câu lạc bộ, các giải thi đấu, cơ sở vật chất, đất dành choTDTT,… nhất là thực trạng về sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, chính quyền cơ sở đốivới công tác TDTT quần chúng nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng. Tác giả đã đề xuấtđược 07 nhóm giải pháp phát triển TDTT quần chúng ở nông thôn vùng đồng bằng sôngHồng, trong đó có 03 giải pháp liên quan trực tiếp đến vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủyđảng, chính quyền cơ sở, nhất là việc xây dựng chương trình hành động với 10 nội dung chủyếu. Nghiên cứu đã làm rõ kết quả kiểm nghiệm tại 643 xã của 11 tỉnh, thành phố vùng đồngbằng sông Hồng và kiểm chứng tại 03 xã đạt chuẩn về xây dựng nông thôn mới của Hà Nội,Bắc Ninh và Thái Bình cho thấy cấp ủy đảng, chính quyền cơ sở đã tích cực đổi mới về nộidung và phương thức lãnh đạo công tác TDTT, nhờ đó, các chỉ tiêu phát triển TDTTQC củacác tỉnh, thành phố trong vùng đã tăng lên rõ rệt, công tác TDTT đã góp phần ổn định chínhtrị ở cơ sở, nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội ởtừng địa phương. Lê Văn Chanh (2019) với đề tài “Chính sách phát triển phong trào thể thao quần chúngtrên địa bàn huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” [4]. Đề tài tập trung giải quyết các vấn đềlý luận về chính sách trong lĩnh vực thể thao quần chúng; Thực trạng triển khai các chính sáchliên quan đến thể thao quần chúng trên địa bàn huyện Thăng Bình, những thành công và hạnchế từ đó đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị về chính sách phát triển thể thao trên địa bànhuyện. Đây là công trình khá gần gũi với hướng nghiên cứu của đề tài, cùng địa bàn nghiêncứu và chính sách là một phần không thể thiếu của công tác quản lý nhà nước về văn hóa (trongđó có phong trào thể thao) nên rất hữu ích cho việc tham khảo trong quá trình nghiên cứu. Những đóng góp của các tác giả trên rất đáng trân trọng, góp phần từng bước làm sángtỏ cả về lý luận và thực tiễn vấn đề quản lý Nhà nước về văn hóa nói chung và quản lý hoạtđộng thể thao nói riêng. 3. Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu bài viết đã sử dụng các phương pháp: Phương pháp phân tích vàtổng hợp tài liệu; phương pháp phỏng vấn; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháptoán học thống kê. 4. Kết quả nghiên cứu 4.1. Thực trạng hoạt động TDTT quần chúng huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa (giaiđoạn 2016 - 2020 - Thực hiện Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướngChính phủ về Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giaiđoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030. UBND huyện đã hoàn thành quy hoạch trungtâm văn hóa thông tin, thể thao của huyện và chỉ đạo các xã, thị trấn quy hoạch khu Trungtâm Văn hóa xã, thị trấn năm 2016 trên địa bàn huyện Yên Định có 116,5 ha quy hoạch diệntích đất cho hệ thống thiết chế văn hóa - TDTT, trong đó có 67,45 ha diện tích đất quy hoạch62 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển thể dục thể thao Thể dục thể thao quần chúng Phong trào thể dục thể thao Thiết chế văn hóa Thể thao cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của sinh viên trường Cao đẳng Sơn La
5 trang 46 0 0 -
Đánh giá thể lực sinh viên dân tộc thiểu số khoa Sư phạm trường Đại học Tây Nguyên
8 trang 38 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 37 0 0 -
Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên khóa 6 tại trường Cao đẳng Nghề Trà Vinh
6 trang 36 0 0 -
Quyết định số 1277/QĐ-UBND 2013
47 trang 36 0 0 -
12 trang 30 0 0
-
9 trang 28 0 0
-
9 trang 26 0 0
-
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 26 0 0 -
8 trang 24 0 0