Giải pháp phối hợp giữa cơ sở giáo dục đại học với các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhân lực trình độ đại học nhóm ngành kỹ thuật - công nghệ
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 600.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về cơ sở pháp lý đối với tự chủ trong hoạt động chuyên môn của cơ sở giáo dục đại học; khái quát thực trạng đào tạo trình độ đại học; đề xuất giải pháp phối hợp trong đào tạo trình độ đại học nhóm ngành Kỹ thuật - Công nghệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phối hợp giữa cơ sở giáo dục đại học với các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhân lực trình độ đại học nhóm ngành kỹ thuật - công nghệ GIẢI PHÁP PHỐI HỢP GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VỚI CÁC DOANH NGHIỆP, ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NHÓM NGÀNH KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ Hoàng Công Dụng Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nhân lực, Bộ GD&ĐT Nguyễn Thế Hà Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạora những thay đổi lớn về cung - cầu trong thị trường lao động, để tránh tình trạng thấtnghiệp, dư thừa lao động hoặc lao động không đáp ứng được yêu cầu thay đổi của xãhội, các nước trên thế giới đang áp dụng nhiều chính sách, hoạch định trong lĩnh vựcgiáo dục, đào tạo. Vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, năng suất lao động thấp đanglà những thách thức của Việt Nam nhằm đáp ứng cho một giai đoạn mới dựa trên nềntảng khoa học công nghệ 4.0. Trước xu thế máy móc tự động hóa thay thế máy móccon người, nguồn nhân lực phải được trang bị những kiến thức, kỹ năng phù hợp đểđáp ứng yêu cầu công việc trong tình hình mới. Cơ chế tự chủ trong hoạt động chuyênmôn giúp cơ sở giáo dục đại học chủ động, linh hoạt hơn trong việc lựa chọn phươngpháp, hình thức xây dựng và triển khai thực hiện chương trình đào tạo. Khi đó, hợp tácgiữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp càng có ý nghĩa thiết thực góp phần đổi mớiphương thức đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và nhân lựcnhóm ngành Kỹ thuật - Công nghệ (KT-CN) nói riêng. Sự phối hợp này cũng là mộttrong những yếu tố cốt lõi đối với việc xây dựng hệ thống giáo dục đại học gắn liềnvới yêu cầu thực tiễn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội. 2. Nội dung 2.1. Cơ sở pháp lý đối với tự chủ trong hoạt động chuyên môn của cơ sởgiáo dục đại học Từ năm 2005, tại Điều 60 của Luật giáo dục đã có quy định về quyền tự chủ vàtự chịu trách nhiệm của trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học. Trong đócó các nội dung (1) Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tậpđối với các ngành nghề được phép đào tạo; (2) Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chứctuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng. Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học đã được nêu rõ tại Luật giáo dục đạihọc 2012, sửa đổi bổ sung năm 2018. Cụ thể tại khoản 1 Điều 32: Cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnhvực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tácquốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyềntự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm địnhchất lượng giáo dục. 417 Về chính sách giáo dục, Khoản 4 Điều 12 cũng nêu rõ: Gắn đào tạo với nghiêncứu và triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáodục đại học với tổ chức nghiên cứu khoa học và với doanh nghiệp. Khoản 6 Điều 12: Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền và trách nhiệm tiếpnhận, tạo điều kiện để người học, giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa họcvà chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Điều 13 Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 nêu chi tiết quyền tựchủ về học thuật và hoạt động chuyên môn của cơ sở giáo dục đại học cũng nhưquyền tự chủ về bộ máy, nhân sự, tài chính và tài sản. Khoản 1 Điều 13: Quyền tự chủ về học thuật và hoạt động chuyên môn a) Được quyền ban hành và tổ chức thực hiện các quy định nội bộ về hoạt độngtuyển sinh, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác trong nước và quốc tế phù hợpquy định của pháp luật; b) Xác định, công bố công khai phương thức, chỉ tiêu tuyển sinh theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo, trừ lĩnh vực quốc phòng, an ninh thực hiện theo quy địnhcủa cơ quan quản lý trực tiếp; c) Quyết định phương thức tổ chức và quản lý đào tạo đối với các trình độ, hìnhthức đào tạo; xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo phù hợp với quyđịnh về Khung trình độ quốc gia Việt Nam, về chuẩn chương trình đào tạo, bảo đảmkhông gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, lợi ích cộng đồng, khôngxuyên tạc lịch sử, ảnh hưởng xấu đến văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục và đoànkết các dân tộc Việt Nam, hòa bình, an ninh thế giới, không có nội dung truyền bá tôngiáo; biên soạn, lựa chọn, thẩm định, phê duyệt và sử dụng tài liệu giảng dạy, giáotrình giáo dục đại học (trừ các môn học bắt buộc); tổ chức thực hiện, đánh giá chấtlượng các chương trình đào tạo của giáo dục đại học; thiết kế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phối hợp giữa cơ sở giáo dục đại học với các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhân lực trình độ đại học nhóm ngành kỹ thuật - công nghệ GIẢI PHÁP PHỐI HỢP GIỮA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VỚI CÁC DOANH NGHIỆP, ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NHÓM NGÀNH KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ Hoàng Công Dụng Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nhân lực, Bộ GD&ĐT Nguyễn Thế Hà Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội 1. Đặt vấn đề Trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt khi cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạora những thay đổi lớn về cung - cầu trong thị trường lao động, để tránh tình trạng thấtnghiệp, dư thừa lao động hoặc lao động không đáp ứng được yêu cầu thay đổi của xãhội, các nước trên thế giới đang áp dụng nhiều chính sách, hoạch định trong lĩnh vựcgiáo dục, đào tạo. Vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, năng suất lao động thấp đanglà những thách thức của Việt Nam nhằm đáp ứng cho một giai đoạn mới dựa trên nềntảng khoa học công nghệ 4.0. Trước xu thế máy móc tự động hóa thay thế máy móccon người, nguồn nhân lực phải được trang bị những kiến thức, kỹ năng phù hợp đểđáp ứng yêu cầu công việc trong tình hình mới. Cơ chế tự chủ trong hoạt động chuyênmôn giúp cơ sở giáo dục đại học chủ động, linh hoạt hơn trong việc lựa chọn phươngpháp, hình thức xây dựng và triển khai thực hiện chương trình đào tạo. Khi đó, hợp tácgiữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp càng có ý nghĩa thiết thực góp phần đổi mớiphương thức đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung và nhân lựcnhóm ngành Kỹ thuật - Công nghệ (KT-CN) nói riêng. Sự phối hợp này cũng là mộttrong những yếu tố cốt lõi đối với việc xây dựng hệ thống giáo dục đại học gắn liềnvới yêu cầu thực tiễn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội. 2. Nội dung 2.1. Cơ sở pháp lý đối với tự chủ trong hoạt động chuyên môn của cơ sởgiáo dục đại học Từ năm 2005, tại Điều 60 của Luật giáo dục đã có quy định về quyền tự chủ vàtự chịu trách nhiệm của trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học. Trong đócó các nội dung (1) Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy, học tậpđối với các ngành nghề được phép đào tạo; (2) Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh, tổ chứctuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng. Quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học đã được nêu rõ tại Luật giáo dục đạihọc 2012, sửa đổi bổ sung năm 2018. Cụ thể tại khoản 1 Điều 32: Cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnhvực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tácquốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học. Cơ sở giáo dục đại học thực hiện quyềntự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm địnhchất lượng giáo dục. 417 Về chính sách giáo dục, Khoản 4 Điều 12 cũng nêu rõ: Gắn đào tạo với nghiêncứu và triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáodục đại học với tổ chức nghiên cứu khoa học và với doanh nghiệp. Khoản 6 Điều 12: Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có quyền và trách nhiệm tiếpnhận, tạo điều kiện để người học, giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa họcvà chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. Điều 13 Nghị định số 99/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 nêu chi tiết quyền tựchủ về học thuật và hoạt động chuyên môn của cơ sở giáo dục đại học cũng nhưquyền tự chủ về bộ máy, nhân sự, tài chính và tài sản. Khoản 1 Điều 13: Quyền tự chủ về học thuật và hoạt động chuyên môn a) Được quyền ban hành và tổ chức thực hiện các quy định nội bộ về hoạt độngtuyển sinh, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác trong nước và quốc tế phù hợpquy định của pháp luật; b) Xác định, công bố công khai phương thức, chỉ tiêu tuyển sinh theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo, trừ lĩnh vực quốc phòng, an ninh thực hiện theo quy địnhcủa cơ quan quản lý trực tiếp; c) Quyết định phương thức tổ chức và quản lý đào tạo đối với các trình độ, hìnhthức đào tạo; xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo phù hợp với quyđịnh về Khung trình độ quốc gia Việt Nam, về chuẩn chương trình đào tạo, bảo đảmkhông gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, lợi ích cộng đồng, khôngxuyên tạc lịch sử, ảnh hưởng xấu đến văn hóa, đạo đức, thuần phong mỹ tục và đoànkết các dân tộc Việt Nam, hòa bình, an ninh thế giới, không có nội dung truyền bá tôngiáo; biên soạn, lựa chọn, thẩm định, phê duyệt và sử dụng tài liệu giảng dạy, giáotrình giáo dục đại học (trừ các môn học bắt buộc); tổ chức thực hiện, đánh giá chấtlượng các chương trình đào tạo của giáo dục đại học; thiết kế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở giáo dục đại học Nhân lực trình độ đại học Nhân lực chất lượng cao Nhân lực ngành Kỹ thuật công nghệ Giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 248 0 0
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
7 trang 157 0 0