Giải pháp phòng chống tai nạn thương tích trong lao động sản xuất chè tại Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.57 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu bài viết là đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống TNTT cho người lao động trồng chè tại Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau, có nhóm chứng với cỡ mẫu là 587 hộ trồng chè ở xã can thiệp (xã Hòa Bình) và xã đối chứng (xã La Bằng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phòng chống tai nạn thương tích trong lao động sản xuất chè tại Thái NguyênNguyễn Minh TuấnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ104(04): 61 - 66GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCHTRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT CHÈ TẠI THÁI NGUYÊNNguyễn Minh Tuấn*Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐặt vấn đề: chè là cây công nghiệp mũi nhọn của tỉnh Thái Nguyên, vì vậy đảm bảo an toàn laođộng, phòng tránh tai nạn thương tích (TNTT) cho người trồng chè là cần thiết.Mục tiêu: đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống TNTT cho người lao độngtrồng chè tại Thái NguyênPhương pháp nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau, có nhóm chứng với cỡ mẫu là587 hộ trồng chè ở xã can thiệp (xã Hòa Bình) và xã đối chứng (xã La Bằng). Hoạt động can thiệplà tập huấn nâng cao năng lực cho nhân viên y tế thôn bản (NVYTTB) và truyền thông về TNTTđược tiến hành trong 1 năm.Kết quả và kết luận: sau can thiệp, kỹ năng sơ cứu TNTT của NVYTTB ở mức độ tốt đạt 4/7.Hành vi phòng chống TNTT của các hộ gia đình có sự thay đổi so với trước can thiệp (p0,05). Hiệu quả can thiệp đạt 19,7%.Từ khóa: Tai nạn thương tích, an toàn máy móc, an toàn điện, bảo hộ lao động, trồng chèĐẶT VẤN ĐỀ*Trong cơ cấu cây trồng của tỉnh Thái Nguyên,chè được coi là cây công nghiệp mũi nhọncủa tỉnh. Tuy nhiên việc canh tác và chế biếnchè chủ yếu vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, ở quimô hộ gia đình do đó vấn đề an toàn trong laođộng trồng chè chưa được quan tâm đúngmức. Trong bối cảnh cơ giới hóa nôngnghiệp, tỷ lệ TNTT trong lao động đang cóchiều hướng gia tăng. Kết quả nghiên cứunăm 2010 tại các vùng chuyên canh chè củatỉnh Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ TNTT do laođộng là 33,1/1.000, trong đó TNTT do laođộng sản xuất chè là 15,2/1.000, chiếm một tỷtrọng tương đối lớn (46,0%) trong các loạiTNTT do lao động nông nghiệp nói chung[4]. Nguyên nhân là do người lao động trồngchè chưa có ý thức tuân thủ các qui định về antoàn phòng chống TNTT trong lao động. Đểgóp phần giảm thiểu nguy cơ TNTT, nâng caosức khỏe cho người lao động trồng chè tạiThái Nguyên, nghiên cứu này được tiến hànhnhằm mục tiêu:Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệpphòng chống TNTT cho người lao động trồngchè tại Thái Nguyên.*Tel: 0912 173001, Email: minhtuanytn@gmail.comĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Hộ gia đình trồng và sản xuất chè.- Nhân viên y tế thôn bản.Địa điểm và thời gian nghiên cứu- Địa điểm nghiên cứu: xã Hòa Bình - ĐồngHỷ (can thiệp) và xã La Bằng - Đại Từ (đốichứng). Đây là 2 xã chuyên canh chè của tỉnhThái Nguyên.- Thời gian can thiệp: 1 năm (10/2010 đến10/2011).Phương pháp nghiên cứu* Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu can thiệpso sánh trước sau, có nhóm chứng.* Cỡ mẫu:(Zn=1−α/22P(1− P) + Z1−β P1(1− P1) + P2 (1− P2 )(P1 − P2 )2)2Số hộ gia đình trồng chè ở mỗi nhóm canthiệp và đối chứng được ước tính dựa trênhành vi dự phòng TNTT theo nghiên cứutrước là 38% [2], với mong muốn sau canthiệp tăng lên 48%, ở mức xác suất α=0,05 vàβ = 0,1. Thay vào công thức tính được cỡ mẫun = 513 hộ/ xã.6166Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Minh TuấnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ* Nội dung can thiệp: tập trung vào 2 hoạtđộng chính là tập huấn nâng cao năng lực chocán bộ y tế cơ sở và truyền thông về TNTTcho người lao động sản xuất chè.- Tại xã can thiệp, NVYTTB được tham gia 2lớp tập huấn về công tác truyền thông phòngchống TNTT và kỹ thuật sơ cấp cứu ban đầu.Nội dung tập huấn dựa trên tài liệu hướng dẫncủa Bộ Y tế về “phòng chống TNTT, xâydựng cộng đồng an toàn” [1].- Truyền thông, cung cấp những kiến thức cơbản cho người lao động về phòng chốngTNTT trong lao động trồng chè. Hoạt độngtruyền thông do NVYTTB tiến hành, lồngghép với các buổi sinh hoạt cộng đồng của hộinông dân, hội phụ nữ và các buổi họp thôn.- Xây dựng bảng kiểm đánh giá điều kiện antoàn lao động liên quan đến một số vấn đềTNTT hay gặp trong lao động trồng chè tạiđịa phương (tai nạn do máy móc nông nghiệp,tai nạn điện, an toàn sử dụng hóa chất, bảo hộlao động). Thảo luận với người lao động vàđể họ tự đánh giá về các tiêu chí của bảngkiểm: những chỉ tiêu đã đạt được, những chỉtiêu chưa đạt được và lý do chưa đạt, từ đócác hộ gia đình tự thực hiện cải thiện điều kiệnlao động bằng nguồn lực của chính mình.*Chỉ tiêu nghiên cứu:- Sự cải thiện về kỹ năng sơ cứu TNTT củaNVYTTB trước và sau can thiệp.- Sự thay đổi về hành vi an toàn máy móc, antoàn điện, an toàn hóa chất bảo vệ thực vật, sửdụng bảo hộ lao động của các hộ gia đìnhtrước và sau can thiệp.104(04): 61 - 66- Sự thay đổi về tỷ suất TNTT trong lao độngsản xuất chè trước và sau can thiệp.Phương pháp thu thập thông tin: các kỹthuật thu thập thông tin được tiến hành nhưnhau tại 2 thời điểm trước và sau can thiệp,bao gồm:- Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ gia đình về tầnsuất TNTT của các thành viên trong gia đìnhtrong 1 năm qua kể từ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phòng chống tai nạn thương tích trong lao động sản xuất chè tại Thái NguyênNguyễn Minh TuấnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ104(04): 61 - 66GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCHTRONG LAO ĐỘNG SẢN XUẤT CHÈ TẠI THÁI NGUYÊNNguyễn Minh Tuấn*Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTĐặt vấn đề: chè là cây công nghiệp mũi nhọn của tỉnh Thái Nguyên, vì vậy đảm bảo an toàn laođộng, phòng tránh tai nạn thương tích (TNTT) cho người trồng chè là cần thiết.Mục tiêu: đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp phòng chống TNTT cho người lao độngtrồng chè tại Thái NguyênPhương pháp nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau, có nhóm chứng với cỡ mẫu là587 hộ trồng chè ở xã can thiệp (xã Hòa Bình) và xã đối chứng (xã La Bằng). Hoạt động can thiệplà tập huấn nâng cao năng lực cho nhân viên y tế thôn bản (NVYTTB) và truyền thông về TNTTđược tiến hành trong 1 năm.Kết quả và kết luận: sau can thiệp, kỹ năng sơ cứu TNTT của NVYTTB ở mức độ tốt đạt 4/7.Hành vi phòng chống TNTT của các hộ gia đình có sự thay đổi so với trước can thiệp (p0,05). Hiệu quả can thiệp đạt 19,7%.Từ khóa: Tai nạn thương tích, an toàn máy móc, an toàn điện, bảo hộ lao động, trồng chèĐẶT VẤN ĐỀ*Trong cơ cấu cây trồng của tỉnh Thái Nguyên,chè được coi là cây công nghiệp mũi nhọncủa tỉnh. Tuy nhiên việc canh tác và chế biếnchè chủ yếu vẫn mang tính chất nhỏ lẻ, ở quimô hộ gia đình do đó vấn đề an toàn trong laođộng trồng chè chưa được quan tâm đúngmức. Trong bối cảnh cơ giới hóa nôngnghiệp, tỷ lệ TNTT trong lao động đang cóchiều hướng gia tăng. Kết quả nghiên cứunăm 2010 tại các vùng chuyên canh chè củatỉnh Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ TNTT do laođộng là 33,1/1.000, trong đó TNTT do laođộng sản xuất chè là 15,2/1.000, chiếm một tỷtrọng tương đối lớn (46,0%) trong các loạiTNTT do lao động nông nghiệp nói chung[4]. Nguyên nhân là do người lao động trồngchè chưa có ý thức tuân thủ các qui định về antoàn phòng chống TNTT trong lao động. Đểgóp phần giảm thiểu nguy cơ TNTT, nâng caosức khỏe cho người lao động trồng chè tạiThái Nguyên, nghiên cứu này được tiến hànhnhằm mục tiêu:Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệpphòng chống TNTT cho người lao động trồngchè tại Thái Nguyên.*Tel: 0912 173001, Email: minhtuanytn@gmail.comĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu- Hộ gia đình trồng và sản xuất chè.- Nhân viên y tế thôn bản.Địa điểm và thời gian nghiên cứu- Địa điểm nghiên cứu: xã Hòa Bình - ĐồngHỷ (can thiệp) và xã La Bằng - Đại Từ (đốichứng). Đây là 2 xã chuyên canh chè của tỉnhThái Nguyên.- Thời gian can thiệp: 1 năm (10/2010 đến10/2011).Phương pháp nghiên cứu* Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu can thiệpso sánh trước sau, có nhóm chứng.* Cỡ mẫu:(Zn=1−α/22P(1− P) + Z1−β P1(1− P1) + P2 (1− P2 )(P1 − P2 )2)2Số hộ gia đình trồng chè ở mỗi nhóm canthiệp và đối chứng được ước tính dựa trênhành vi dự phòng TNTT theo nghiên cứutrước là 38% [2], với mong muốn sau canthiệp tăng lên 48%, ở mức xác suất α=0,05 vàβ = 0,1. Thay vào công thức tính được cỡ mẫun = 513 hộ/ xã.6166Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.lrc-tnu.edu.vnNguyễn Minh TuấnTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ* Nội dung can thiệp: tập trung vào 2 hoạtđộng chính là tập huấn nâng cao năng lực chocán bộ y tế cơ sở và truyền thông về TNTTcho người lao động sản xuất chè.- Tại xã can thiệp, NVYTTB được tham gia 2lớp tập huấn về công tác truyền thông phòngchống TNTT và kỹ thuật sơ cấp cứu ban đầu.Nội dung tập huấn dựa trên tài liệu hướng dẫncủa Bộ Y tế về “phòng chống TNTT, xâydựng cộng đồng an toàn” [1].- Truyền thông, cung cấp những kiến thức cơbản cho người lao động về phòng chốngTNTT trong lao động trồng chè. Hoạt độngtruyền thông do NVYTTB tiến hành, lồngghép với các buổi sinh hoạt cộng đồng của hộinông dân, hội phụ nữ và các buổi họp thôn.- Xây dựng bảng kiểm đánh giá điều kiện antoàn lao động liên quan đến một số vấn đềTNTT hay gặp trong lao động trồng chè tạiđịa phương (tai nạn do máy móc nông nghiệp,tai nạn điện, an toàn sử dụng hóa chất, bảo hộlao động). Thảo luận với người lao động vàđể họ tự đánh giá về các tiêu chí của bảngkiểm: những chỉ tiêu đã đạt được, những chỉtiêu chưa đạt được và lý do chưa đạt, từ đócác hộ gia đình tự thực hiện cải thiện điều kiệnlao động bằng nguồn lực của chính mình.*Chỉ tiêu nghiên cứu:- Sự cải thiện về kỹ năng sơ cứu TNTT củaNVYTTB trước và sau can thiệp.- Sự thay đổi về hành vi an toàn máy móc, antoàn điện, an toàn hóa chất bảo vệ thực vật, sửdụng bảo hộ lao động của các hộ gia đìnhtrước và sau can thiệp.104(04): 61 - 66- Sự thay đổi về tỷ suất TNTT trong lao độngsản xuất chè trước và sau can thiệp.Phương pháp thu thập thông tin: các kỹthuật thu thập thông tin được tiến hành nhưnhau tại 2 thời điểm trước và sau can thiệp,bao gồm:- Phỏng vấn trực tiếp chủ hộ gia đình về tầnsuất TNTT của các thành viên trong gia đìnhtrong 1 năm qua kể từ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tai nạn thương tích An toàn máy móc An toàn điện Bảo hộ lao động Lao động sản xuất chèGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề số 1)
5 trang 277 1 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận Quản lý dự án: An toàn lao động trong xây dựng công trình đô thị
41 trang 136 2 0 -
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
43 trang 135 2 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 122 0 0 -
Biện pháp bảo vệ an toàn điện: Phần 2
54 trang 114 0 0 -
41 trang 100 1 0
-
77 trang 97 0 0
-
Giáo trình An toàn điện - PGS. TS. Quyền Huy Ánh
205 trang 90 0 0 -
Đề thi lý thuyết môn An toàn điện có đáp án - Trường TCDTNT-GDTX Bắc Quang (Đề 1)
3 trang 86 0 0