Giải pháp phòng ngừa trẻ vị thành niênvi phạm pháp luật ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.68 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái quát thực trạng vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Đây là vấn đề gây nhiều lo lắng và bức xúc cho gia đình, nhà trường, xã hội, làm xói mòn các giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống,… có khả năng xâm hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh và thành phố. Qua đó, tác giả đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để góp phần kiềm chế được sự gia tăng tội phạm trong lứa tuổi này, làm giảm các hành vi vi phạm pháp luật và góp phần phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Cao Lãnh trong thời gian đến. Từ khóa: Vi phạm pháp luật, trẻ vị thành niên, phòng ngừa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phòng ngừa trẻ vị thành niênvi phạm pháp luật ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng ThápTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TRẺ VỊ THÀNH NIÊNVI PHẠM PHÁP LUẬT Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Huỳnh Thanh Dững, Lớp: ĐHCTXH15 GVHD: ThS Kiều Văn Tu Tóm tắt Bài viết trình bày khái quát thực trạng vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ởthành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Đây là vấn đề gây nhiều lo lắng và bức xúc cho gia đình,nhà trường, xã hội, làm xói mòn các giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống,… có khả năng xâm hạiđến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinhtế, xã hội của tỉnh và thành phố. Qua đó, tác giả đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để gópphần kiềm chế được sự gia tăng tội phạm trong lứa tuổi này, làm giảm các hành vi vi phạmpháp luật và góp phần phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Cao Lãnh trong thời gian đến.Từ khóa: Vi phạm pháp luật, trẻ vị thành niên, phòng ngừa1. Mở đầu Mỗi xã hội luôn tồn tại những vấn đề bức xúc đòi hỏi sự quan tâm, đóng góp của tòan thểcộng đồng để giải quyết vấn đề đó. Bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam không chỉ phải đối đầu vớinhững khó khăn về kinh tế, chính trị mà còn cả về văn hóa, xã hội. Bên cạnh các vấn nạn như đóinghèo, thất nghiệp, tham nhũng, bất bình đẳng… công tác phòng chống tội phạm hình sự đã đượcĐảng, Nhà nước hết sức quan tâm; song do nhiều nguyên nhân, tình hình hoạt động của tội phạmhình sự và tệ nạn xã hội ở nước ta vẫn diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng, đặc biệt trongthời gian gần đây xuất hiện một số loại vi phạm pháp luật mới. Trong đó đáng báo động là tìnhtrạng đi xuống về tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận thanh thiếu niên, học sinh, sinhviên ngày càng gia tăng, gây ra nhiều vụ án và tệ nạn xã hội rất nghiêm trọng. Cùng với sự phát triển kinh tế, Thành phố Cao Lãnh cũng xảy ra nhiều vấn đề xã hội đánglưu ý. Đây là địa bàn được coi là “ điểm nóng” có số vụ trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật giatăng nhiều trong những năm gần đây. Các loại tội phạm chủ yếu như: Cướp giật, trộm cắp tàisản, buôn bán, tàng trữ chất ma túy, gây rối trật tự công cộng … Ngoài ra còn có những loại tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng như: Giết người, hiếp dâm. Hiện nay, Thành phố Cao Lãnh có 673số trẻ nguy cơ có hành vi vi phạm pháp luật như: thiết chế gia đình không bền vững, thất học,lao động sớm, thời gian rỗi nhiều, lui tới đến các khu được cảnh báo, nhiều nhóm đối tượng đãcó những hành vi phạm pháp. Với nguyên lý: “phòng bệnh hơn chữa bệnh” và nhận thấy công tác xã hội có thể ứngdụng những phương pháp để hỗ trợ các hoạt động tại địa phương để phòng ngừa trẻ vị thànhniên vi phạm pháp luật. Cùng với việc sử dụng phương pháp trong công tác xã hội, Tác giả lựachọn: “Giải pháp phòng ngừa hành vi vi phạm pháp của trẻ vị thành niên ở địa bàn Thành phốCao Lãnh”.2. Nội dung chính2.1. Thực trạng tình hình trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ở thành phố Cao Lãnh, tỉnhĐồng Tháp Những năm gần đây, tình hình vị thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phốCao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp diễn biến phức tạp, tăng cả về số vụ, tính chất, mức độ nghiêm trọngvà số đối tượng phạm tội bị khởi tố, truy tố trước pháp luật. Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luậtđa số là nam giới. Trong cả nước, theo phân tích trong tổng số 9.679 đối tượng vi phạm pháp luậttrong 5 năm qua, thì nam có 9.096 đối tượng, chiếm 93,98%; nữ có 584 đối tượng, chiếm 6,03%.Về độ tuổi, theo thống kê trong 5 năm qua, tổng số 9.679 đối tượng trẻ vị thành niên vi phạm phápluật bị xử lý, đa số trẻ vị thành niên có trình độ học vấn thấp, không có nghề nghiệp hoặc nghềnghiệp không ổn định, phần lớn có nhiều thói quen không tốt: Về cơ cấu vi phạm pháp luật do thanh thiếu niên thực hiện: vi phạm pháp luật do trẻ vịthành niên thực hiện xảy ra ở hầu hết các lĩnh vực. Tuy nhiên, chủ yếu là vi phạm trên lĩnh vựctrật tự an toàn xã hội, ít vi phạm trên lĩnh vực kinh tế. Trang 61KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Biểu đồ 1: Những hành vi vi phạm pháp luật thường xảy ra 25.0% 23.4% 21.3% 21.3% 19.1% 20.0% 14.9% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% Trộm cắp Cờ bạc Sử dụng ma Vi phạm luật Đánh nhau túy giao thông Trong từng lĩnh vực cụ thể thì cơ cấu hành vi vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp phòng ngừa trẻ vị thành niênvi phạm pháp luật ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng ThápTRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TRẺ VỊ THÀNH NIÊNVI PHẠM PHÁP LUẬT Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Huỳnh Thanh Dững, Lớp: ĐHCTXH15 GVHD: ThS Kiều Văn Tu Tóm tắt Bài viết trình bày khái quát thực trạng vấn đề trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ởthành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. Đây là vấn đề gây nhiều lo lắng và bức xúc cho gia đình,nhà trường, xã hội, làm xói mòn các giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống,… có khả năng xâm hạiđến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinhtế, xã hội của tỉnh và thành phố. Qua đó, tác giả đưa ra những khuyến nghị, giải pháp để gópphần kiềm chế được sự gia tăng tội phạm trong lứa tuổi này, làm giảm các hành vi vi phạmpháp luật và góp phần phát triển kinh tế, xã hội của thành phố Cao Lãnh trong thời gian đến.Từ khóa: Vi phạm pháp luật, trẻ vị thành niên, phòng ngừa1. Mở đầu Mỗi xã hội luôn tồn tại những vấn đề bức xúc đòi hỏi sự quan tâm, đóng góp của tòan thểcộng đồng để giải quyết vấn đề đó. Bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam không chỉ phải đối đầu vớinhững khó khăn về kinh tế, chính trị mà còn cả về văn hóa, xã hội. Bên cạnh các vấn nạn như đóinghèo, thất nghiệp, tham nhũng, bất bình đẳng… công tác phòng chống tội phạm hình sự đã đượcĐảng, Nhà nước hết sức quan tâm; song do nhiều nguyên nhân, tình hình hoạt động của tội phạmhình sự và tệ nạn xã hội ở nước ta vẫn diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng, đặc biệt trongthời gian gần đây xuất hiện một số loại vi phạm pháp luật mới. Trong đó đáng báo động là tìnhtrạng đi xuống về tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận thanh thiếu niên, học sinh, sinhviên ngày càng gia tăng, gây ra nhiều vụ án và tệ nạn xã hội rất nghiêm trọng. Cùng với sự phát triển kinh tế, Thành phố Cao Lãnh cũng xảy ra nhiều vấn đề xã hội đánglưu ý. Đây là địa bàn được coi là “ điểm nóng” có số vụ trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật giatăng nhiều trong những năm gần đây. Các loại tội phạm chủ yếu như: Cướp giật, trộm cắp tàisản, buôn bán, tàng trữ chất ma túy, gây rối trật tự công cộng … Ngoài ra còn có những loại tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng như: Giết người, hiếp dâm. Hiện nay, Thành phố Cao Lãnh có 673số trẻ nguy cơ có hành vi vi phạm pháp luật như: thiết chế gia đình không bền vững, thất học,lao động sớm, thời gian rỗi nhiều, lui tới đến các khu được cảnh báo, nhiều nhóm đối tượng đãcó những hành vi phạm pháp. Với nguyên lý: “phòng bệnh hơn chữa bệnh” và nhận thấy công tác xã hội có thể ứngdụng những phương pháp để hỗ trợ các hoạt động tại địa phương để phòng ngừa trẻ vị thànhniên vi phạm pháp luật. Cùng với việc sử dụng phương pháp trong công tác xã hội, Tác giả lựachọn: “Giải pháp phòng ngừa hành vi vi phạm pháp của trẻ vị thành niên ở địa bàn Thành phốCao Lãnh”.2. Nội dung chính2.1. Thực trạng tình hình trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ở thành phố Cao Lãnh, tỉnhĐồng Tháp Những năm gần đây, tình hình vị thành niên vi phạm pháp luật trên địa bàn thành phốCao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp diễn biến phức tạp, tăng cả về số vụ, tính chất, mức độ nghiêm trọngvà số đối tượng phạm tội bị khởi tố, truy tố trước pháp luật. Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luậtđa số là nam giới. Trong cả nước, theo phân tích trong tổng số 9.679 đối tượng vi phạm pháp luậttrong 5 năm qua, thì nam có 9.096 đối tượng, chiếm 93,98%; nữ có 584 đối tượng, chiếm 6,03%.Về độ tuổi, theo thống kê trong 5 năm qua, tổng số 9.679 đối tượng trẻ vị thành niên vi phạm phápluật bị xử lý, đa số trẻ vị thành niên có trình độ học vấn thấp, không có nghề nghiệp hoặc nghềnghiệp không ổn định, phần lớn có nhiều thói quen không tốt: Về cơ cấu vi phạm pháp luật do thanh thiếu niên thực hiện: vi phạm pháp luật do trẻ vịthành niên thực hiện xảy ra ở hầu hết các lĩnh vực. Tuy nhiên, chủ yếu là vi phạm trên lĩnh vựctrật tự an toàn xã hội, ít vi phạm trên lĩnh vực kinh tế. Trang 61KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Biểu đồ 1: Những hành vi vi phạm pháp luật thường xảy ra 25.0% 23.4% 21.3% 21.3% 19.1% 20.0% 14.9% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% Trộm cắp Cờ bạc Sử dụng ma Vi phạm luật Đánh nhau túy giao thông Trong từng lĩnh vực cụ thể thì cơ cấu hành vi vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ vị thành niên Tội phạm vị thành niên Vi phạm pháp luật Trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật Phòng ngừa tội phạm trẻ vị thành niênTài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 148 1 0 -
Quyết định số 63/2012/QĐ-UBND
37 trang 112 0 0 -
7 trang 94 0 0
-
17 trang 59 0 0
-
Một số yếu tố tác động tới hành vi tự tử của thanh thiếu niên hiện nay
11 trang 50 0 0 -
15 trang 46 0 0
-
Quyết định 31/2009/QĐ-UBND của Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội
3 trang 42 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Lương Tài số 2, Bắc Ninh
7 trang 42 0 0 -
4 trang 41 0 0
-
Giải bài tập Thực hiện pháp luật SGK GDCD 12
5 trang 39 0 0