![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải pháp sử dụng có hiệu quả công cụ tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững vùng Tây Bắc và tỉnh Sơn La
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 322.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng Tây Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng đã đạt nhiều kết quả quan trọng trong giảm nghèo, trên cơ sở đó, góp phần quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ nghèo và tái nghèo khu vực này còn cao. Vì vậy giải pháp phát huy công cụ tín dụng chính sách thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam có vai trò quan trọng hàng đầu trong giảm nghèo bền vững, từ đó góp phần tạo điều kiện cho quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường tốt hơn, có hiệu quả hơn tại vùng Tây Bắc, tỉnh Sơn La. Bài viết tập trung làm rõ thực trạng này và giải pháp cho thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp sử dụng có hiệu quả công cụ tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững vùng Tây Bắc và tỉnh Sơn La Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÔNG CỤ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC VÀ TỈNH SƠN LA Nguyễn Thị Trúc Phương Khoa Tài chính Kế toán - Trường ĐH công nghiệp thực phẩm TP. HCM Email: tuyenicbhcm@gmail.com Tóm tắt: Vùng Tây Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng đã đạt nhiều kết quả quan trọng trong giảm nghèo, trêncơ sở đó, góp phần quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ nghèo và táinghèo khu vực này còn cao. Vì vậy giải pháp phát huy công cụ tín dụng chính sách thông qua Ngân hàng Chính sách xãhội Việt Nam có vai trò quan trọng hàng đầu trong giảm nghèo bền vững, từ đó góp phần tạo điều kiện cho quản lý tàinguyên, bảo vệ môi trường tốt hơn, có hiệu quả hơn tại vùng Tây Bắc, tỉnh Sơn La. Bài viết tập trung làm rõ thực trạngnày và giải pháp cho thời gian tới. Từ khóa: Sử dụng, công cụ, tài chính Nhà nước, Tây Bắc, Sơn La.1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, giảm nghèo bền vững nói riêng, trên cơ sở đó bảo vệ tốt rừng đầunguồn, rừng tự nhiên, bảo vệ nguồn nước,... cần có vốn. Trong điều kiện vốn đầu tư của ngân sách hết sức khókhăn, vốn ODA ngày càng thu hẹp và thắt chặt, vốn đầu tư của doanh nghiệp cũng như vốn đầu tư nước ngoài đếncác địa phương không thuận lợi, như: Tây Bắc, Sơn La không có được, vốn tín dụng ngân hàng, trong đó có vốntín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội có vị trí quan trọng hàng đầu đối với mỗi địa phương, cũng như cả mộtvùng kinh tế - xã hội. Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam là một định chế tài chính Nhà nước,thuộc Chính phủ, hoạt động phi lợi nhuận, cung cấp tín dụng cho 24 chương trình, dự án đối với đồng bào nghèo,hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, xây dựng công trình vệ sinh và nước sạch vùng khó khăn,...2. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚIGIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRONG CẢ NƯỚC VÀ VÙNG TÂY BẮC2.1. Đối với cả nước Để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ cho mục tiêu giảm nghèo bền vững, nguồn vốn lớnnhất do Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, tham mưu, trình từ nguồn Ngân sách TW bốtrí, tiếp theo đó là nguồn vốn huy động khác do NHCSXH Việt Nam thực hiện. Tính chung trong toàn quốc, đếnngày 31/7/2020, tổng nguồn vốn tín dụng của NHCSXH Việt Nam đạt 231.566 tỷ đồng, tăng 89.847 tỷ đồng sovới đầu năm 2016, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 10,1 %. Tính đến hết tháng 7/2020, tổng nguồn vốnhuy động của các Tổ chức tín dụng (TCTD) tại các địa phương đạt trên 15.000 tỷ đồng [2]. Cũng tính đến hết tháng 7/2020, NHCSXH đạt quy mô tổng dư nợ đạt 220.562 tỷ đồng, tăng 84.876 tỷ đồngso với đầu năm 2016, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 10,1 %. Tính đến nay cả nước có trên 6,5 triệuhộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng chính sách khác còn dư nợ của hơn 20 chương trình tín dụng chính sách. Cùngvới việc tăng trưởng quy mô tín dụng, chất lượng tín dụng chính sách xã hội tiếp tục được nâng cao tỷ lệ nợ quáhạn chỉ 559 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ rất thấp 0,25 %/tổng dư nợ, giảm 0,17 % so với với đầu năm 2016 [1]. Giải pháp về huy động vốn Để thực hiện kênh tín dụng ưu đãi của Chính phủ, bên canh vốn hàng năm do cân đối NSNN Trung ương giaocho, NHCSXH Việt Nam và các Chi nhánh NHCSXH vùng Tây Bắc, tỉnh Sơn La còn phải huy động từ các nguồnkhác để cho vay. Tính chung trong cả nước, tại thời điểm hết tháng 5/2016, tổng nguồn vốn do NHCSXH huyđộng của các Tổ chức tín dụng (TCTD) tại địa phương đạt 11.557 tỷ đồng, tăng 501 tỷ đồng, tăng 4,53 % so vớiđầu năm. Trong đó: Tiền gửi dân cư 9.275 tỷ đồng, bằng 80,25 % tổng nguồn vốn huy động, so với 31/12/2015tăng 15,91 %; tiền gửi của tổ chức và cá nhân 2.215 tỷ đồng, bằng 19,17 % tổng nguồn vốn huy động, so với31/12/2015 giảm 23,63 %; phát hành giấy tờ có giá là 67 tỷ đồng bằng 0,58 %, so với 31/12/2015 giảm 56,25 %.Huy động vốn của Ngân hàng Phát triển 118 tỷ đồng, bằng 126,88 % so với 31/12/2015 [2].442 Nguyễn Thị Trúc Phương Bên cạnh đó, NHCSXH đã chủ động tham mưu, tổ chức thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 40-CT/TW ngày22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xãhội, đến 31/7/2020 cấp ủy, chính quyền các địa phương đã quan tâm, cân đối, bố trí ngân sách địa phương ủy thácsang NHCSXH với tổng số tiền là 19.625 tỷ đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp sử dụng có hiệu quả công cụ tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững vùng Tây Bắc và tỉnh Sơn La Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ CÔNG CỤ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH GÓP PHẦN GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG VÙNG TÂY BẮC VÀ TỈNH SƠN LA Nguyễn Thị Trúc Phương Khoa Tài chính Kế toán - Trường ĐH công nghiệp thực phẩm TP. HCM Email: tuyenicbhcm@gmail.com Tóm tắt: Vùng Tây Bắc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng đã đạt nhiều kết quả quan trọng trong giảm nghèo, trêncơ sở đó, góp phần quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ nghèo và táinghèo khu vực này còn cao. Vì vậy giải pháp phát huy công cụ tín dụng chính sách thông qua Ngân hàng Chính sách xãhội Việt Nam có vai trò quan trọng hàng đầu trong giảm nghèo bền vững, từ đó góp phần tạo điều kiện cho quản lý tàinguyên, bảo vệ môi trường tốt hơn, có hiệu quả hơn tại vùng Tây Bắc, tỉnh Sơn La. Bài viết tập trung làm rõ thực trạngnày và giải pháp cho thời gian tới. Từ khóa: Sử dụng, công cụ, tài chính Nhà nước, Tây Bắc, Sơn La.1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, giảm nghèo bền vững nói riêng, trên cơ sở đó bảo vệ tốt rừng đầunguồn, rừng tự nhiên, bảo vệ nguồn nước,... cần có vốn. Trong điều kiện vốn đầu tư của ngân sách hết sức khókhăn, vốn ODA ngày càng thu hẹp và thắt chặt, vốn đầu tư của doanh nghiệp cũng như vốn đầu tư nước ngoài đếncác địa phương không thuận lợi, như: Tây Bắc, Sơn La không có được, vốn tín dụng ngân hàng, trong đó có vốntín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội có vị trí quan trọng hàng đầu đối với mỗi địa phương, cũng như cả mộtvùng kinh tế - xã hội. Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Việt Nam là một định chế tài chính Nhà nước,thuộc Chính phủ, hoạt động phi lợi nhuận, cung cấp tín dụng cho 24 chương trình, dự án đối với đồng bào nghèo,hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, xây dựng công trình vệ sinh và nước sạch vùng khó khăn,...2. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚIGIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRONG CẢ NƯỚC VÀ VÙNG TÂY BẮC2.1. Đối với cả nước Để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ cho mục tiêu giảm nghèo bền vững, nguồn vốn lớnnhất do Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, tham mưu, trình từ nguồn Ngân sách TW bốtrí, tiếp theo đó là nguồn vốn huy động khác do NHCSXH Việt Nam thực hiện. Tính chung trong toàn quốc, đếnngày 31/7/2020, tổng nguồn vốn tín dụng của NHCSXH Việt Nam đạt 231.566 tỷ đồng, tăng 89.847 tỷ đồng sovới đầu năm 2016, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 10,1 %. Tính đến hết tháng 7/2020, tổng nguồn vốnhuy động của các Tổ chức tín dụng (TCTD) tại các địa phương đạt trên 15.000 tỷ đồng [2]. Cũng tính đến hết tháng 7/2020, NHCSXH đạt quy mô tổng dư nợ đạt 220.562 tỷ đồng, tăng 84.876 tỷ đồngso với đầu năm 2016, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm đạt 10,1 %. Tính đến nay cả nước có trên 6,5 triệuhộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng chính sách khác còn dư nợ của hơn 20 chương trình tín dụng chính sách. Cùngvới việc tăng trưởng quy mô tín dụng, chất lượng tín dụng chính sách xã hội tiếp tục được nâng cao tỷ lệ nợ quáhạn chỉ 559 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ rất thấp 0,25 %/tổng dư nợ, giảm 0,17 % so với với đầu năm 2016 [1]. Giải pháp về huy động vốn Để thực hiện kênh tín dụng ưu đãi của Chính phủ, bên canh vốn hàng năm do cân đối NSNN Trung ương giaocho, NHCSXH Việt Nam và các Chi nhánh NHCSXH vùng Tây Bắc, tỉnh Sơn La còn phải huy động từ các nguồnkhác để cho vay. Tính chung trong cả nước, tại thời điểm hết tháng 5/2016, tổng nguồn vốn do NHCSXH huyđộng của các Tổ chức tín dụng (TCTD) tại địa phương đạt 11.557 tỷ đồng, tăng 501 tỷ đồng, tăng 4,53 % so vớiđầu năm. Trong đó: Tiền gửi dân cư 9.275 tỷ đồng, bằng 80,25 % tổng nguồn vốn huy động, so với 31/12/2015tăng 15,91 %; tiền gửi của tổ chức và cá nhân 2.215 tỷ đồng, bằng 19,17 % tổng nguồn vốn huy động, so với31/12/2015 giảm 23,63 %; phát hành giấy tờ có giá là 67 tỷ đồng bằng 0,58 %, so với 31/12/2015 giảm 56,25 %.Huy động vốn của Ngân hàng Phát triển 118 tỷ đồng, bằng 126,88 % so với 31/12/2015 [2].442 Nguyễn Thị Trúc Phương Bên cạnh đó, NHCSXH đã chủ động tham mưu, tổ chức thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 40-CT/TW ngày22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xãhội, đến 31/7/2020 cấp ủy, chính quyền các địa phương đã quan tâm, cân đối, bố trí ngân sách địa phương ủy thácsang NHCSXH với tổng số tiền là 19.625 tỷ đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính Nhà nước Công cụ tín dụng chính sách Chính sách giảm nghèo bền vững An sinh xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
4 trang 189 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 175 0 0 -
8 trang 137 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 116 0 0 -
13 trang 112 0 0
-
13 trang 94 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
205 trang 82 0 0 -
Lý thuyết tài chính tiền tệ - ĐH Kinh Tế Tp.HCM
367 trang 70 0 0 -
Chất lượng sống của người cao tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh
13 trang 62 0 0