Giải pháp thúc đẩy liên kết vùng tại khu vực trung du miền núi Bắc Bộ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.03 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu của tác giả đề cập đến thực trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng, thực trạng liên kết tại vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển liên kết vùng trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thúc đẩy liên kết vùng tại khu vực trung du miền núi Bắc Bộ THE 4TH INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS COMMERCE AND DISTRIBUTION 495 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT VÙNG TẠI KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ TS. Vũ Quỳnh Nam Viện Nghiên cứu Kinh tế & Phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Email: quynhnam@tueba.edu.vn Tóm tắt: Phát triển bền vững dựa trên liên kết vùng từ lâu đã là vấn đề luôn được các cấp, các ngành, các nhà khoa học, doanh nghiệp và người dân quan tâm trong phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển chênh lệch giữa các vùng đang có xu hướng gia tăng, việc chia cắt hành chính không những không phát huy được lợi thế kinh tế theo quy mô mà còn khiến các vùng không phát huy được hết lợi thế so sánh của vùng. Do đó, liên kết vùng sẽ giúp cho các địa phương liên kết đầu tư phát triển trên không gian các vùng, giúp thúc đẩy kinh tế, liên kết các chuỗi, liên kết các ngành hàng trong vùng. Đối với khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, là phên dậu phía Đông Bắc của tổ quốc, việc thúc đẩy liên kết vùng nhằm thúc đấy phát triển kinh tế, xã hội được xem như một nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Nghiên cứu của tác giả đề cập đến thực trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng, thực trạng liên kết tại vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển liên kết vùng trong thời gian tới. Key word: Liên kết vùng, phát triển bền vững, trung du miền núi Bắc Bộ SOLUTIONS TO PROMOTE REGIONAL LINKS IN THE NORTHERN MIDLANDS AND MOUTAINS Abstract: Sustainable development based on regional linkages has long been a matter of interest to all levels, sectors, scientists, businesses, and people in socio-economic development. However, the disparity in development between regions is increasing, and administrative division not only fails to promote economies of scale but also makes regions unable to bring into full play their comparative advantages. Of the area. Therefore, the regional linkage will help localities to invest and develop in the space of regions, helping to promote the economy, link chains, and link industries in the region. The Northern midland and mountainous region, which is home to many ethnic minorities, is the northeastern region of the country, and the promotion of regional linkages to promote economic 496 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” LẦN THỨ 4 NĂM 2023 and social development is important. considered as a key task soon. The author’s research refers to the current situation of socio-economic development of the region, and the status of linkages in the Northern Midlands and Mountains, thereby proposing solutions to promote the development of regional linkages in the coming time. Keywords: Regional linkage, sustainable development, Northern midlands and mountains. 1. Đặt vấn đề Khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; cửa ngõ phía Tây và phía Bắc của Quốc gia có vai trò quyết định đối với môi trường sinh thái của cả vùng Bắc Bộ. Khu vực gồm 14 tỉnh là Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình. Trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Đây là vùng lãnh thổ lớn nhất Việt Nam, có diện tích 100.965 km2, chiếm khoảng 28,6% diện tích cả nước. Hình 1 là bản đồ Khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ. Tuy có vai trò chiến lược đặc biệt quan trọng và nguồn cung cấp lớn nhất các tài nguyên thiên nhiên của đất nước nhưng do những khó khăn rất lớn về điều kiện tự nhiên và do xuất phát điểm kinh tế - xã hội rất thấp nên Khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ luôn tụt hậu hơn hầu hết các vùng kinh tế - xã hội khác của cả nước. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã liên tục có những chính sách ưu tiên đặc biệt với những nguồn đầu tư rất lớn để thúc đẩy sự phát triển của Khu vực, nhờ đó khoảng cách tụt hậu của Khu vực so với các vùng kinh tế - xã hội khác đã ngày càng được rút ngắn. Do đó, sự phát triển của Khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ vẫn chưa đạt hết mức tiềm năng so với nguồn lực đầu tư và chính sách ưu đãi. Có nhiều nguyên nhân của tình trạng này nhưng một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là sự liên kết vùng của Khu vực rất yếu. Vấn đề định hướng và tổ chức không gian phát triển là vấn đề vượt ra ngoài ranh giới hành chính một tỉnh, cần tiếp cận và giải quyết theo vùng, thông qua hành động tập thể. Do đó, 14 tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ cần có sự thống nhất nhận thức chung, mục tiêu chung từ đó chủ động trong hợp tác, liên kết với nhau theo phương châm “muốn đi nhanh và đi xa thì hãy đi cùng nhau”. Đó cũng là xu thế liên kết, chia sẻ hợp tác của kinh tế thế giới ngày nay. Do vậy, cần tìm ra các giải pháp thúc đẩy liên kết vùng trong Khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ. 2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ Về vị trí địa lý, Trung du Miền núi Bắc Bộ giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía bắc, giáp Lào ở phía tây, giáp Đồng bằng sông Hồng ở phía đông và phía nam, giáp Bắc Trung Bộ ở phía tây nam. Về địa hình, Trung du Miền núi Bắc Bộ bao gồm vùng núi Tây Bắc, vùng đồi núi Đông Bắc và vùng trung du, với đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thúc đẩy liên kết vùng tại khu vực trung du miền núi Bắc Bộ THE 4TH INTERNATIONAL CONFERENCE PROCEEDINGS COMMERCE AND DISTRIBUTION 495 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY LIÊN KẾT VÙNG TẠI KHU VỰC TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ TS. Vũ Quỳnh Nam Viện Nghiên cứu Kinh tế & Phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh Email: quynhnam@tueba.edu.vn Tóm tắt: Phát triển bền vững dựa trên liên kết vùng từ lâu đã là vấn đề luôn được các cấp, các ngành, các nhà khoa học, doanh nghiệp và người dân quan tâm trong phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, sự phát triển chênh lệch giữa các vùng đang có xu hướng gia tăng, việc chia cắt hành chính không những không phát huy được lợi thế kinh tế theo quy mô mà còn khiến các vùng không phát huy được hết lợi thế so sánh của vùng. Do đó, liên kết vùng sẽ giúp cho các địa phương liên kết đầu tư phát triển trên không gian các vùng, giúp thúc đẩy kinh tế, liên kết các chuỗi, liên kết các ngành hàng trong vùng. Đối với khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, là phên dậu phía Đông Bắc của tổ quốc, việc thúc đẩy liên kết vùng nhằm thúc đấy phát triển kinh tế, xã hội được xem như một nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Nghiên cứu của tác giả đề cập đến thực trạng phát triển kinh tế xã hội của vùng, thực trạng liên kết tại vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, từ đó đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển liên kết vùng trong thời gian tới. Key word: Liên kết vùng, phát triển bền vững, trung du miền núi Bắc Bộ SOLUTIONS TO PROMOTE REGIONAL LINKS IN THE NORTHERN MIDLANDS AND MOUTAINS Abstract: Sustainable development based on regional linkages has long been a matter of interest to all levels, sectors, scientists, businesses, and people in socio-economic development. However, the disparity in development between regions is increasing, and administrative division not only fails to promote economies of scale but also makes regions unable to bring into full play their comparative advantages. Of the area. Therefore, the regional linkage will help localities to invest and develop in the space of regions, helping to promote the economy, link chains, and link industries in the region. The Northern midland and mountainous region, which is home to many ethnic minorities, is the northeastern region of the country, and the promotion of regional linkages to promote economic 496 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ “THƯƠNG MẠI VÀ PHÂN PHỐI” LẦN THỨ 4 NĂM 2023 and social development is important. considered as a key task soon. The author’s research refers to the current situation of socio-economic development of the region, and the status of linkages in the Northern Midlands and Mountains, thereby proposing solutions to promote the development of regional linkages in the coming time. Keywords: Regional linkage, sustainable development, Northern midlands and mountains. 1. Đặt vấn đề Khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; cửa ngõ phía Tây và phía Bắc của Quốc gia có vai trò quyết định đối với môi trường sinh thái của cả vùng Bắc Bộ. Khu vực gồm 14 tỉnh là Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình. Trung tâm vùng là thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Đây là vùng lãnh thổ lớn nhất Việt Nam, có diện tích 100.965 km2, chiếm khoảng 28,6% diện tích cả nước. Hình 1 là bản đồ Khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ. Tuy có vai trò chiến lược đặc biệt quan trọng và nguồn cung cấp lớn nhất các tài nguyên thiên nhiên của đất nước nhưng do những khó khăn rất lớn về điều kiện tự nhiên và do xuất phát điểm kinh tế - xã hội rất thấp nên Khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ luôn tụt hậu hơn hầu hết các vùng kinh tế - xã hội khác của cả nước. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã liên tục có những chính sách ưu tiên đặc biệt với những nguồn đầu tư rất lớn để thúc đẩy sự phát triển của Khu vực, nhờ đó khoảng cách tụt hậu của Khu vực so với các vùng kinh tế - xã hội khác đã ngày càng được rút ngắn. Do đó, sự phát triển của Khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ vẫn chưa đạt hết mức tiềm năng so với nguồn lực đầu tư và chính sách ưu đãi. Có nhiều nguyên nhân của tình trạng này nhưng một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là sự liên kết vùng của Khu vực rất yếu. Vấn đề định hướng và tổ chức không gian phát triển là vấn đề vượt ra ngoài ranh giới hành chính một tỉnh, cần tiếp cận và giải quyết theo vùng, thông qua hành động tập thể. Do đó, 14 tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ cần có sự thống nhất nhận thức chung, mục tiêu chung từ đó chủ động trong hợp tác, liên kết với nhau theo phương châm “muốn đi nhanh và đi xa thì hãy đi cùng nhau”. Đó cũng là xu thế liên kết, chia sẻ hợp tác của kinh tế thế giới ngày nay. Do vậy, cần tìm ra các giải pháp thúc đẩy liên kết vùng trong Khu vực Trung du Miền núi Bắc Bộ. 2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ Về vị trí địa lý, Trung du Miền núi Bắc Bộ giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía bắc, giáp Lào ở phía tây, giáp Đồng bằng sông Hồng ở phía đông và phía nam, giáp Bắc Trung Bộ ở phía tây nam. Về địa hình, Trung du Miền núi Bắc Bộ bao gồm vùng núi Tây Bắc, vùng đồi núi Đông Bắc và vùng trung du, với đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết vùng Phát triển kinh tế xã hội Liên kết vùng vùng kinh tế trọng điểm Quy hoạch tổng thể kinh tế Quy hoạch kết cấu hạ tầngTài liệu liên quan:
-
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 152 0 0 -
45 trang 149 0 0
-
Phát triển bền vững và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
3 trang 54 0 0 -
Nghị quyết số: 19/2013/NQ-HĐND
7 trang 39 0 0 -
Kết quả thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại tỉnh Lào Cai
8 trang 38 0 0 -
Giáo dục truyền thống yêu nước cho sinh viên Việt Nam dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
9 trang 37 0 0 -
Bài giảng Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa con người Việt Nam
55 trang 35 0 0 -
Giải pháp tạo quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
14 trang 33 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
199 trang 33 0 0 -
144 trang 33 0 0