Giải pháp thực hiện hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan sáng – xanh – sạch – đẹp trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày sự cần thiết phải ban hành và triển khai các quy định về tiêu chí nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu; tình hình xây dựng và thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thực hiện hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan sáng – xanh – sạch – đẹp trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỎ VỆ MÔI TRƢỜNG, XÂY DỰNG CẢNH QUAN SÁNG – XANH – SẠCH – ĐẸP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO, NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU 1. Sự cần thiết phải ban hành và triển khai các quy định về tiêu chí nôngthôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu Qua 10 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới(NTM) giai đoạn 2010 - 2020 cho thấy việc thực hiện tiêu chí môi trường trong xâydựng NTM có nhiều sự cải thiện rõ nét qua các năm. Nhận thức của các cấp chínhquyền và người dân địa phương về bảo vệ môi trường (BVMT) ngày càng nâng cao, coiđây là một trong những nội dung trọng tâm trong quá trình thực hiện mục tiêu xây dựngNTM của địa phương. Nhiều địa phương đã huy động sự tham gia của nhiều bên liênquan vào công tác BVMT, đặc biệt là phát huy vai trò của cộng đồng; chú trọng côngtác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về BVMT. Kết quả đó được thể hiệnqua tỷ lệ các xã đạt chuẩn NTM, trong đó cả nước có 5.443 xã đạt tiêu chí môi trường,đạt 61,1%, tăng 3,9% so với cuối năm 2018. 1.1. Những bài học thành công từ quá trình thực hiện tiêu chí môi trườngtrong xây dựng nông thôn mới giai đoạn vừa qua Mặc dù còn có nhiều khó khăn (sẽ được đề cập đến ở phần sau), nhưng có thểnhận thấy, từ giai đoạn 2016 đến nay, công tác BVMT (mà cụ thể là việc thực hiệnTiêu chí 17 về môi trường và an toàn thực phẩm trong xây dựng NTM) đã có bướckhởi sắc một cách toàn diện. Trước hết là sự quan tâm của chính quyền địa phương các cấp. Đã đến lúc, hầuhết lãnh đạo các tỉnh, huyện, xã nhận thức được vai trò, ý nghĩa của việc triển khaithực hiện các nội dung về môi trường. Nó không chỉ mang lại bộ mặt nông thôn khangtrang, sạch đẹp mà từ đó, chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn không ngừngđược nâng cao; sự gắn kết giữa người dân và người dân, giữa người dân và các tổ chứcđoàn thể, giữa người dân và chính quyền ngày càng được cải thiện. Từ sự ổn định vềchất lượng cuộc sống và sự củng cố mối quan hệ cộng đồng, các nguồn lực đầu tư chophát triển nông thôn sẽ không ngừng được tăng cường. Tiếp theo là sự vào cuộc và ý thức trách nhiệm với môi trường của cộng đồngdân cư. Tại nhiều nơi, ý thức về môi trường của người dân đã có những bước chuyểnbiến đáng kể. Người dân đã không coi việc vệ sinh, cải tạo kênh mương, cống rãnh, aohồ, việc trồng cây, trồng hoa, cải tạo cảnh quan môi trường... là việc “phải làm”, màtại nhiều nơi, người dân đã coi đây là việc “cần làm” với sự tự nguyện và tinh thầntrách nhiệm cao (điển hình tại các địa phương như Nam Định, Đồng Nai, Hà Tĩnh, PhúYên, Quảng Trị...). Từ quá trình thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng NTM, đã có nhiềubài học hay, cách làm tốt trong phân loại rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình (Hà Tĩnh,Nam Định...), thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật (Nam Định, An Giang...), xử lýchất thải chăn nuôi (Gia Lâm...), xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình, cụm dân cư vớichi phí thấp và phương án vận hành đơn giản (Nghi Xuân, Hà Tĩnh; thành phố SôngCông, Thái Nguyên...). Với áp lực từ cộng đồng và nhu cầu tất yếu của thực tiễn công tác BVMT nông 83thôn, nhiều mô hình công nghệ, biện pháp quản lý trong thu gom và xử lý chất thảisinh hoạt phát sinh cũng đã được nghiên cứu, ứng dụng, triển khai và phần nào từngbước giải quyết được những bức xúc từ hậu quả ô nhiễm môi trường do việc chôn lấpchất thải sinh hoạt mang lại. 1.2. Những bất cập, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện tiêu chímôi trường Bên cạnh những thành quả rõ nét của tiêu chí môi trường trong thời gian qua, thựctế triển khai tại các địa phương cũng cho thấy, việc thực hiện và giữ được kết quả thựchiện đối với tiêu chí môi trường còn gặp rất nhiều khó khăn. Trước hết, tiêu chí môitrường là tiêu chí kém bền vững. Mặc dù so với nhiều tiêu chí khác, việc thực hiện tiêu chímôi trường đôi khi không đòi hỏi phải đầu tư lớn, nhưng phụ thuộc rất nhiều vào nhậnthức và ý thức trách nhiệm của chính quyền và người dân. Bài học từ nhiều địa phươngcho thấy, nếu chỉ cần dừng lại (sau thời điểm công nhận) mà không tiếp tục quan tâm chỉđạo, triển khai thực hiện, các kết quả đạt được sẽ tụt hậu rất nhanh (như hình ảnh thuyềnbơi ngược dòng, nếu dừng tay chèo sẽ bị trôi ngược). Bên cạnh đó, ngay tại thời điểmcông nhận, thực chất nhiều nội dung trong yêu cầu của tiêu chí môi trường mới dừng lại ởmức “đạt”, thậm chí mới chỉ là các “phương án” thực hiện (như phương án đầu tư nângcấp hạ tầng kỹ thuật về BVMT cho các làng nghề, phương án thu gom và xử lý chất thải,phương án đầu tư khu xử lý chất thải tập trung, phương án cải tạo ao hồ...). Như vậy, nếukhông có các giải pháp quyết liệt (với lộ tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp thực hiện hiệu quả công tác bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan sáng – xanh – sạch – đẹp trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỎ VỆ MÔI TRƢỜNG, XÂY DỰNG CẢNH QUAN SÁNG – XANH – SẠCH – ĐẸP TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI NÂNG CAO, NÔNG THÔN MỚI KIỂU MẪU 1. Sự cần thiết phải ban hành và triển khai các quy định về tiêu chí nôngthôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu Qua 10 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới(NTM) giai đoạn 2010 - 2020 cho thấy việc thực hiện tiêu chí môi trường trong xâydựng NTM có nhiều sự cải thiện rõ nét qua các năm. Nhận thức của các cấp chínhquyền và người dân địa phương về bảo vệ môi trường (BVMT) ngày càng nâng cao, coiđây là một trong những nội dung trọng tâm trong quá trình thực hiện mục tiêu xây dựngNTM của địa phương. Nhiều địa phương đã huy động sự tham gia của nhiều bên liênquan vào công tác BVMT, đặc biệt là phát huy vai trò của cộng đồng; chú trọng côngtác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về BVMT. Kết quả đó được thể hiệnqua tỷ lệ các xã đạt chuẩn NTM, trong đó cả nước có 5.443 xã đạt tiêu chí môi trường,đạt 61,1%, tăng 3,9% so với cuối năm 2018. 1.1. Những bài học thành công từ quá trình thực hiện tiêu chí môi trườngtrong xây dựng nông thôn mới giai đoạn vừa qua Mặc dù còn có nhiều khó khăn (sẽ được đề cập đến ở phần sau), nhưng có thểnhận thấy, từ giai đoạn 2016 đến nay, công tác BVMT (mà cụ thể là việc thực hiệnTiêu chí 17 về môi trường và an toàn thực phẩm trong xây dựng NTM) đã có bướckhởi sắc một cách toàn diện. Trước hết là sự quan tâm của chính quyền địa phương các cấp. Đã đến lúc, hầuhết lãnh đạo các tỉnh, huyện, xã nhận thức được vai trò, ý nghĩa của việc triển khaithực hiện các nội dung về môi trường. Nó không chỉ mang lại bộ mặt nông thôn khangtrang, sạch đẹp mà từ đó, chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn không ngừngđược nâng cao; sự gắn kết giữa người dân và người dân, giữa người dân và các tổ chứcđoàn thể, giữa người dân và chính quyền ngày càng được cải thiện. Từ sự ổn định vềchất lượng cuộc sống và sự củng cố mối quan hệ cộng đồng, các nguồn lực đầu tư chophát triển nông thôn sẽ không ngừng được tăng cường. Tiếp theo là sự vào cuộc và ý thức trách nhiệm với môi trường của cộng đồngdân cư. Tại nhiều nơi, ý thức về môi trường của người dân đã có những bước chuyểnbiến đáng kể. Người dân đã không coi việc vệ sinh, cải tạo kênh mương, cống rãnh, aohồ, việc trồng cây, trồng hoa, cải tạo cảnh quan môi trường... là việc “phải làm”, màtại nhiều nơi, người dân đã coi đây là việc “cần làm” với sự tự nguyện và tinh thầntrách nhiệm cao (điển hình tại các địa phương như Nam Định, Đồng Nai, Hà Tĩnh, PhúYên, Quảng Trị...). Từ quá trình thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng NTM, đã có nhiềubài học hay, cách làm tốt trong phân loại rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình (Hà Tĩnh,Nam Định...), thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật (Nam Định, An Giang...), xử lýchất thải chăn nuôi (Gia Lâm...), xử lý nước thải sinh hoạt hộ gia đình, cụm dân cư vớichi phí thấp và phương án vận hành đơn giản (Nghi Xuân, Hà Tĩnh; thành phố SôngCông, Thái Nguyên...). Với áp lực từ cộng đồng và nhu cầu tất yếu của thực tiễn công tác BVMT nông 83thôn, nhiều mô hình công nghệ, biện pháp quản lý trong thu gom và xử lý chất thảisinh hoạt phát sinh cũng đã được nghiên cứu, ứng dụng, triển khai và phần nào từngbước giải quyết được những bức xúc từ hậu quả ô nhiễm môi trường do việc chôn lấpchất thải sinh hoạt mang lại. 1.2. Những bất cập, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện tiêu chímôi trường Bên cạnh những thành quả rõ nét của tiêu chí môi trường trong thời gian qua, thựctế triển khai tại các địa phương cũng cho thấy, việc thực hiện và giữ được kết quả thựchiện đối với tiêu chí môi trường còn gặp rất nhiều khó khăn. Trước hết, tiêu chí môitrường là tiêu chí kém bền vững. Mặc dù so với nhiều tiêu chí khác, việc thực hiện tiêu chímôi trường đôi khi không đòi hỏi phải đầu tư lớn, nhưng phụ thuộc rất nhiều vào nhậnthức và ý thức trách nhiệm của chính quyền và người dân. Bài học từ nhiều địa phươngcho thấy, nếu chỉ cần dừng lại (sau thời điểm công nhận) mà không tiếp tục quan tâm chỉđạo, triển khai thực hiện, các kết quả đạt được sẽ tụt hậu rất nhanh (như hình ảnh thuyềnbơi ngược dòng, nếu dừng tay chèo sẽ bị trôi ngược). Bên cạnh đó, ngay tại thời điểmcông nhận, thực chất nhiều nội dung trong yêu cầu của tiêu chí môi trường mới dừng lại ởmức “đạt”, thậm chí mới chỉ là các “phương án” thực hiện (như phương án đầu tư nângcấp hạ tầng kỹ thuật về BVMT cho các làng nghề, phương án thu gom và xử lý chất thải,phương án đầu tư khu xử lý chất thải tập trung, phương án cải tạo ao hồ...). Như vậy, nếukhông có các giải pháp quyết liệt (với lộ tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường Xây dựng cảnh quan nông thôn Xây dựng nông thôn mới Nông thôn mới Nông thôn mới kiểu mẫuTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 693 0 0 -
35 trang 344 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 289 0 0 -
10 trang 288 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 239 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 238 4 0 -
82 trang 199 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 182 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 146 0 0 -
130 trang 143 0 0