Danh mục

Giải pháp xây dựng nền giáo dục đại học theo hướng mở, thực học, thực nghiệp tại Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 258.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Giải pháp xây dựng nền giáo dục đại học theo hướng mở, thực học, thực nghiệp tại Việt Nam" phân tích những rào cản, thách thức của phương pháp này, đồng thời đưa ra những giải pháp xây dựng nền giáo dục đại học theo hướng mở, thực học, thực nghiệp bằng những chính sách phát triển phù hợp của Nhà nước, chuyển đổi số giáo dục, áp dụng công nghệ hiện đại, nâng cấp cơ sở dữ liệu... và đặc biệt là tạo căn cứ pháp lý để người học, người dạy được truy cập, sử dụng không bị hạn chế hoặc miễn phí tài nguyên giáo dục mở, công nhận các văn bằng, chứng chỉ không phân biệt trường công lập hoặc trường tư thục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải pháp xây dựng nền giáo dục đại học theo hướng mở, thực học, thực nghiệp tại Việt Nam GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ThS. Bùi Thị Hồng Chinh* 1 Tóm tắt: Sự bùng nổ của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy mạnh mẽ nền giáo dục đại học theo hướng mở, thực học, thực nghiệp. Đây là một xu hướng tất yếu hiện nay tại Việt Nam. Bài viết đã chỉ ra được vai trò giáo dục theo hướng mở bằng cách lấy người học làm trung tâm, nhiều phương thức học tập đa dạng, tiếp cận với tri thức nhân loại với chi phí nhỏ nhất... Bài viết cũng đã phân tích những rào cản, thách thức của phương pháp này, đồng thời đưa ra những giải pháp xây dựng nền giáo dục đại học theo hướng mở, thực học, thực nghiệp bằng những chính sách phát triển phù hợp của Nhà nước, chuyển đổi số giáo dục, áp dụng công nghệ hiện đại, nâng cấp cơ sở dữ liệu ... và đặc biệt là tạo căn cứ pháp lý để người học, người dạy được truy cập, sử dụng không bị hạn chế hoặc miễn phí tài nguyên giáo dục mở, công nhận các văn bằng, chứng chỉ không phân biệt trường công lập hoặc trường tư thục. Từ khóa: Giáo dục theo hướng mở, thực học, thực nghiệp, phát triển giáo dục mở, đổi mới giáo dục theo hướng mở, hệ thống giáo dục mở. 1. GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP LÀ GÌ? Theo M.Jemni, K. Khribi (2017), Bộ Giáo dục Hoa Kỳ định nghĩa “giáo dục mở”(GDM) là hệ thống sẵn sàng cho tất cả những người học. Việc tạo ra hệ sinh thái GDM cóliên quan tới việc tạo ra các tư liệu, dữ liệu học tập và các cơ hội giáo dục, không có cáchạn chế bởi các luật bản quyền, các rào cản truy cập, hoặc các hệ thống sở hữu độc quyềnđặt ra làm cho thiếu tính tương hợp và hạn chế sự trao đổi thông tin một cách tự do. Theo Đặng Ứng Vận (2018), Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam định nghĩa “giáodục mở” là một thuật ngữ mô tả mô hình hoặc hệ thống giáo dục, được thiết kế để mởrộng sự tiếp cận việc học tập so với giáo dục chính quy (truyền thống, thông thường)bằng nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt nhấn mạnh sự phát triển nguồn học liệu giáodục mở (trên nền tảng công nghệ hiện đại) trong mọi môi trường học tập với nhiềuhình thức khác nhau. Nhìn chung, các định nghĩa này đều cho rằng GDM là việc loại bỏ các rào cản đểngười học tiếp cận được nền tri thức của nhân loại, cơ hội được giáo dục sẽ trở nênsẵn sàng cho tất cả người học bất kể họ là ai và bất kể tình trạng kinh tế ra sao. Tínhchất mở này nhấn mạnh vào sự linh hoạt của hệ thống, giảm thiểu những rào cản đốivới người học gây nên do tuổi tác, địa điểm, thời gian và tình trạng kinh tế.* Học viện Ngân hàng (Phân viện Phú Yên).590 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Thực học, thực nghiệp là người dạy và người học hiểu đúng mục đích của việcdạy và học; dạy và học thực chất; kết quả thi, kiểm tra phản ánh đúng, thực chất chấtlượng giáo dục. Trong đó, người học là chủ thể trung tâm của quá trình giáo dục và cóđủ năng lực và phẩm chất cần thiết để sống và làm việc sau khi tốt nghiệp.2. VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP Theo S.J. Brown, R.P. Adler (2008), quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt là cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), giáo dục mở gắn liền và cộng hưởngvới sự phát triển và tiến bộ của cách mạng công nghệ thông tin và truyền thông, đặcbiệt là mạng Internet. Giáo dục theo hướng mở, thực học, thực nghiệp có vai trò vôcùng to lớn, đóng góp nhiều mặt tích cực cho xã hội như: -Lấy người học làm trung tâm, hình thành nhiều phương thức học tập đa dạng.Giáo dục mở giúp người học tự tạo ra tài liệu và chương trình học tập, có thêm nhiềuphương tiện học tập bên cạnh sách giáo khoa và bài giảng; đồng thời, người dạy có thểbiên soạn nội dung và tài liệu giảng dạy phù hợp để phục vụ tốt nhất cho người học. -Tiết kiệm chi phí. Giáo dục mở giúp các cơ sở giáo dục tự tạo ra học liệu củariêng mình và chuyển sang đầu tư vào các nhu cầu cấp bách khác trong giáo dục. TheoNguyễn Lê Đình Quý (2019), tài nguyên mở giúp xoá bỏ tình trạng độc quyền trongviệc cung cấp học liệu, giúp người học có thể tiết kiệm chi phí mua sắm. Các giảngviên có thể tiết kiệm thời gian để tạo ra các nội dung giảng dạy có chất lượng cao từviệc sử dụng lại một phần hay toàn bộ các học liệu có sẵn. -Phát triển văn hóa học tập trong cộng đồng. Người học có thể làm việc cùngnhau, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm. Theo Nguyễn Danh Minh Trí (2017), họctập cộng đồng giúp mọi người cùng nhau giải quyết vấn đề và thực hiện các yêu cầuchung của quá trình học tập. -Tạo sự bình đẳng và công bằng xã hội. Giáo dục mở giúp người học tiếp cậnnhư nhau đối với các tư liệu học tập và dễ dàng cập nhật học liệu mở từ mạng Internet. -Học tập suốt đời.Giáo dục mở cho phép người học học tập ở mọi lứa tuổi, mọilúc, mọi nơi, học tập trọn đời không giới hạn.3. NHỮNG RÀO CẢN, THÁCH THỨC CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm 2012, cả nước có 21 trường đạihọc đăng ký tuyển sinh đào tạo theo hướng giáo dục mở, nhưng quy mô đào tạo đangdần có xu hướng giảm mạnh. Cụ thể, năm 2016, giảm từ 21 trường xuống chỉ còn 17trường đại học đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo theo hướng giáo dục mở với 90chương trình đào tạo; quy mô sinh viên đăng ký tham gia các ngành học theo đó cũngPhần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 591đã giảm đáng kể. Cho đến nay, các chương trình trực tuyến được triển khai ở nhiềutrường đại học tại Việt Nam vẫn chưa tận dụng hết các lợi thế của công nghệ thông tin,công nghệ trực tuyến trong việc tổ chức đào tạo và gặp phải một số rào cản như sau: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: