Giải phẫu cơ và mạc vùng cổ (Kỳ 3)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.28 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lớp giữa Có 1 cơ là cơ hàm móng (m. mylo hyoideus). Từ xương hàm tới xương móng.2.4.3. Lớp sâu Có 1 cơ là cơ cầm móng (m. genio hyoideus). Từ mỏm cầm xương hàm dưới tới xương móng. Tác dụng chung: keo xương móng và đáy lưỡi lên trên hoặc hạ thấp xương hàm dưới khi xương móng bị kéo xuống dưới bởi các cơ dưới móng.2.5. Cơ vùng dưới móng Có 4 cơ xếp làm 2 lớp2.5.1. Lớp nông Có 2 cơ + Cơ vai móng (m. omohyoideus) cũng là cơ nhị thân có phần gân trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu cơ và mạc vùng cổ (Kỳ 3) Giải phẫu cơ và mạc vùng cổ (Kỳ 3) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 2.4.2. Lớp giữa Có 1 cơ là cơ hàm móng (m. mylo hyoideus). Từ xương hàm tới xươngmóng. 2.4.3. Lớp sâu Có 1 cơ là cơ cầm móng (m. genio hyoideus). Từ mỏm cầm xương hàmdưới tới xương móng. Tác dụng chung: keo xương móng và đáy lưỡi lên trên hoặchạ thấp xương hàm dưới khi xương móng bị kéo xuống dưới bởi các cơ dướimóng. 2.5. Cơ vùng dưới móng Có 4 cơ xếp làm 2 lớp 2.5.1. Lớp nông Có 2 cơ + Cơ vai móng (m. omohyoideus) cũng là cơ nhị thân có phần gân trunggian lướt qua mặt bên cổ và bó mạch thần kinh cổ. Đi từ xương bả vai tới xươngmóng. Khi co kéo thanh quản xuống dưới và ra sau. + Cơ ức đòn móng hay cơ ức móng (m. sternohyoideus): ở dưới bám vàoxương đòn (xa nhau), ở trên bám vào phần trong xương móng (gần nhau) giới hạnchữ V ngược (nửa trên trám mở khí quản). Khi co kéo thanh quản và xươngmóng xuống dưới.1. Cơ nhị thân (thân trước)2. Cơ trâm móng3. Xương móng4. Cơ vai móng5. Cơ ức đòn móng6. Cơ ức đòn chũm7. Cơ thang 8. Cơ ức giáp 9. Xương đòn 10. Xương ức 11. Cơ nhị thân (thân sau) Hình 4.27. Các cơ vùng cổ trước 2.5.2. Lớp sâu Có 2 cơ + Cơ giáp móng (m. thyrohyoideus): từ sụn giáp tới xương móng. Keoxương móng xuống dưới và nâng sụn giáp lên trên. + Cơ ức giáp (m. sternot thyroideus) ở dưới bám vào xương ức (gần nhau),ở trên vào sụn giáp (xa nhau), giới hạn chữ V xuôi (nửa dưới trám mở khí quản).Có tác dụng kéo thanh quản xuống dưới và sụn giáp xuống dưới. Các cơ vùng dưới móng do quai thần kinh cổ chi phối và 2 cặp cơ: 2 cơức đòn móng ở nông, 2 cơ ức giáp ở sâu, giới hạn nên trám mở khí quản. 3. MẠC CỔ Mạc cổ được chia làm 3 lá: lá nông mạc cổ, lá trước khí quản, lá trước cột sống. Ngoài ra còn có một chế bọc mạch thần kinh cổ gọi là bao cảnh,một chế bọc lấy lấy các cơ dưới móng, mạc miệng hầu và mạc cảnh. 3.1. Lá nông mạc cổ (lamina superflcialis) Bọc chung cả cổ, ở trước tách ra làm hai trẻ bọc cơ ức đòn chũm, tĩnhmạch cảnh trước, tĩnh mạch cảnh ngoài, bao bọc tuyến dưới hàm và tuyến mangtai. Ở trên bám vào nền sọ, xương hàm dưới, ở dưới bám vào xương ức, xươngđòn, xương bả vai. 3.2. Mạc các cơ dưới móng Chỉ có ở vùng cổ trước, gồm có 2 lá: lá nông bọc của cơ ức đòn móng,cơ vai móng. Lá sâu bọc cơ ức giáp và cơ giáp móng. Ở trên bám vào xương móng, dưới bám vào xương đòn, sau đó 2 lá ngắn vàsâu ra ngoài tụm lại bám vào cân cổ nông ở trước cơ thang. 3.3. Lá trước khi quản (lamina pretrachealis) hay bao tạng: là một baomạc cho tuyến giáp, ở trên bám vào xương móng và đường chéo sụn giáp, ởdưới đi xuống trung thất trên rồi hoà vào lớp xơ của ngoại tâm mạc. Ở hai bên hoàlẫn vào mạc miệng hầu nên cùng với mạc này tạo thành ống mạc bao quanh hầu,thanh quản, khí quản, thực quản, tuyến giáp - cận giáp trạng nên được gọi là baotạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu cơ và mạc vùng cổ (Kỳ 3) Giải phẫu cơ và mạc vùng cổ (Kỳ 3) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 2.4.2. Lớp giữa Có 1 cơ là cơ hàm móng (m. mylo hyoideus). Từ xương hàm tới xươngmóng. 2.4.3. Lớp sâu Có 1 cơ là cơ cầm móng (m. genio hyoideus). Từ mỏm cầm xương hàmdưới tới xương móng. Tác dụng chung: keo xương móng và đáy lưỡi lên trên hoặchạ thấp xương hàm dưới khi xương móng bị kéo xuống dưới bởi các cơ dướimóng. 2.5. Cơ vùng dưới móng Có 4 cơ xếp làm 2 lớp 2.5.1. Lớp nông Có 2 cơ + Cơ vai móng (m. omohyoideus) cũng là cơ nhị thân có phần gân trunggian lướt qua mặt bên cổ và bó mạch thần kinh cổ. Đi từ xương bả vai tới xươngmóng. Khi co kéo thanh quản xuống dưới và ra sau. + Cơ ức đòn móng hay cơ ức móng (m. sternohyoideus): ở dưới bám vàoxương đòn (xa nhau), ở trên bám vào phần trong xương móng (gần nhau) giới hạnchữ V ngược (nửa trên trám mở khí quản). Khi co kéo thanh quản và xươngmóng xuống dưới.1. Cơ nhị thân (thân trước)2. Cơ trâm móng3. Xương móng4. Cơ vai móng5. Cơ ức đòn móng6. Cơ ức đòn chũm7. Cơ thang 8. Cơ ức giáp 9. Xương đòn 10. Xương ức 11. Cơ nhị thân (thân sau) Hình 4.27. Các cơ vùng cổ trước 2.5.2. Lớp sâu Có 2 cơ + Cơ giáp móng (m. thyrohyoideus): từ sụn giáp tới xương móng. Keoxương móng xuống dưới và nâng sụn giáp lên trên. + Cơ ức giáp (m. sternot thyroideus) ở dưới bám vào xương ức (gần nhau),ở trên vào sụn giáp (xa nhau), giới hạn chữ V xuôi (nửa dưới trám mở khí quản).Có tác dụng kéo thanh quản xuống dưới và sụn giáp xuống dưới. Các cơ vùng dưới móng do quai thần kinh cổ chi phối và 2 cặp cơ: 2 cơức đòn móng ở nông, 2 cơ ức giáp ở sâu, giới hạn nên trám mở khí quản. 3. MẠC CỔ Mạc cổ được chia làm 3 lá: lá nông mạc cổ, lá trước khí quản, lá trước cột sống. Ngoài ra còn có một chế bọc mạch thần kinh cổ gọi là bao cảnh,một chế bọc lấy lấy các cơ dưới móng, mạc miệng hầu và mạc cảnh. 3.1. Lá nông mạc cổ (lamina superflcialis) Bọc chung cả cổ, ở trước tách ra làm hai trẻ bọc cơ ức đòn chũm, tĩnhmạch cảnh trước, tĩnh mạch cảnh ngoài, bao bọc tuyến dưới hàm và tuyến mangtai. Ở trên bám vào nền sọ, xương hàm dưới, ở dưới bám vào xương ức, xươngđòn, xương bả vai. 3.2. Mạc các cơ dưới móng Chỉ có ở vùng cổ trước, gồm có 2 lá: lá nông bọc của cơ ức đòn móng,cơ vai móng. Lá sâu bọc cơ ức giáp và cơ giáp móng. Ở trên bám vào xương móng, dưới bám vào xương đòn, sau đó 2 lá ngắn vàsâu ra ngoài tụm lại bám vào cân cổ nông ở trước cơ thang. 3.3. Lá trước khi quản (lamina pretrachealis) hay bao tạng: là một baomạc cho tuyến giáp, ở trên bám vào xương móng và đường chéo sụn giáp, ởdưới đi xuống trung thất trên rồi hoà vào lớp xơ của ngoại tâm mạc. Ở hai bên hoàlẫn vào mạc miệng hầu nên cùng với mạc này tạo thành ống mạc bao quanh hầu,thanh quản, khí quản, thực quản, tuyến giáp - cận giáp trạng nên được gọi là baotạng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu cơ giải phẩu mạc vùng cổ y học cơ sở bài giảng bệnh học cách phòng trị bệnh Bài giảng Giải phẫu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 176 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 164 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 60 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 37 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 35 0 0 -
21 trang 32 0 0