Danh mục

Giải phẫu học các thần kinh tạng ngực

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.12 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát cấu tạo của các thần kinh tạng và sự thông nối của các thần kinh này. Nghiên cứu mô tả 50 mẫu (thành ngực sau) được phẫu tích. Ghi nhận các dạng, lộ trình, và tần số thông nối của các thần kinh tạng ngực. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu học các thần kinh tạng ngựcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015Nghiên cứu Y họcGIẢI PHẪU HỌC CÁC THẦN KINH TẠNG NGỰCDương Văn Hải*, Trần Vĩnh Hưng**TÓM TẮTĐặt vấn đề: Các thần kinh tạng ngực (TKTN) dẫn truyền cảm giác đau từ các tạng bụng quanh hạch tạng(HT). Phẫu thuật cắt TK tạng chủ yếu để kiểm soát đau nội tạng khó trị.Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát cấu tạo của các TK tạng và sự thông nối của các TK này.Phương tiện và phương pháp nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang, 50 mẫu (thành ngực sau) được phẫu tích.Ghi nhận các dạng, lộ trình, và tần số thông nối của các TKTN.Kết quả: Các TK tạng lớn (GSN) do các nhánh từ các hạch giao cảm ngực T4 – T11 tạo thành, và loạithường gặp nhất được tạo ra từ T5 – T9 (21,7%). Các nhánh trên cùng phát sinh từ T4 – T9, các nhánh dướicùng từ T7 – T11. Hạch T2 – T7 góp phần tạo nên GSN. Trong 54,3% mẫu, có ít nhất 1 hạch không cho nhánhđến GSN. Các TK tạng nhỏ (LSN) do các nhánh từ các hạch T8 – T10 tạo nên, và loại thường gặp nhất được tạora từ T10 – T11 (32,6%). Có 1 – 5 hạch có liên quan đến LSN. Các TK tạng nhỏ nhất (lSN) do các nhánh từ hạchT10 – L1 tạo ra, và loại thường gặp nhất tạo ra từ T11 và T12 hoặc chỉ từ T12 (mỗi loại có 30,4%). Có 1 – 3 hạchcó liên hệ đến lSN. Trong 54,3% mẫu, có các nhánh nối giữa GSN và LSN, do đó có khả năng nối tắc quanh chỗcắt của GSN.Kết luận: Các TK tạng mô tả trong sách giáo khoa ít thấy trong nghiên cứu này. Kết quả này cung cấp sốliệu giải phẫu cho phẫu thuật cắt TK tạng.Từ khóa: Thần kinh tạng; phẫu thuật nội soi ngực; hạch giao cảm; đau nội tạng.SUMMARYANATOMY OF THORACIC SPLANCHNIC NERVESDuong Van Hai, Tran Vinh Hung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 297 - 302Aims: to study the formation of the thoracic splanchnic nerves and the connection between them.Materials and Methods: 50 posterior thoracic walls were dissected. The formation pattern, course, andincidence of connection were investigated.Results: The GSN were formed by nerve branches from T4 – T11 ganglia and the most common type wasformed by T5 – T9 (21.7%). The uppermost branches originated from T4 – T9 while the lowermost branchesemanated from T7 – T11. Two to seven ganglia contributed to the GSN. In 54.3%, at least one ganglion in theGSN-tributary ganglionic array did not branch to the GSN. The LSN were formed by the nerve branches of theT8 – T12 ganglia and the most common type was formed by T10 and T11 (32.6%). One to five ganglia wereinvolved in the LSN. The lSN were composed of branches from the T10 – L1 ganglia and the most common typewas composed of nerve branches from T11 and T12 or from T12 only (each 30.4%). One to three ganglia wereinvolved in the lSN. In 54.3%, interconnection between the GSN and LSN existed, bringing the possible bypassaround the transection of the GSN.Conclusions: The splanchnic nerves that appear in texbooks occurred in a majority of our specimens. Weprovided expanded anatomical data for splanchnicectomy in this report.Key words: splanchnic nerve; thoracoscopic resection; sympathetic ganglia; visceral pain.* Bộ môn Giải phẫu học, ĐH Y Dược TPHCM. ** ĐH Y Khoa Phạm Ngọc ThạchTác giả liên lạc: PGS. TS. Dương Văn Hải ĐT: 0919 66 91 92Email: haiduong99@gmail.comGiải Phẫu Học297Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015ĐẶT VẤN ĐỀPhân phối TK giao cảm cho các tạng bụngkhởi từ sừng trước bên chất xám tủy sống, quanhánh thông trắng và chuổi giao cảm. Các sợiTK giao cảm nội tạng tạo nên GSN, LSN và lSN.GSN đến hạch tạng, tiếp vận các thân tế bào sauhạch. LSN đến hạch thận chủ hoặc hạch tạng.lSN đến hạch thận chủ. Cảm giác đau nội tạng từbụng trên qua hạch tạng, các TK tạng ngực, cáchạch giao cảm, nhánh thông trắng, và hạch rễsau. Cảm giác nội tạng đi vào bó tủy đồi thị(1).Cắt thần kinh tạng dùng trong điều trị bóndo co thắt mãn tính(5), giả tắc ruột mãn tính(7),tăng huyết áp(4), và đau bụng trên do viêm tụymãn, hoặc các ung thư bụng trên(11). Các phẫuthuật này khác với cắt TKGC qua nội soi ngực,chủ yếu điều trị tăng tiết mồ hôi chi trên(8).Ngày nay, hầu hết phẫu thuật cắt TK tạng làđể kiểm soát đau khó trị từ các cơ quan bụngtrên. Viêm tụy mãn là 1 trong các nguyên nhânnhư thế. Căng dãn ống tụy và tình trạng viêm lànguyên nhân của cơn đau do tụy, có thể điều trịbằng các phương pháp giải áp(13). Tuy nhiên, cáccơn đau mãn tính, nhất là do ung thư kích hoạtcác thụ thể đau do tẩm nhuận, chèn ép, căng dãnhoặc xoắn mạch máu(21), khó điều trị bằng cácphương pháp này. Do phương pháp không xâmlấn được ưa chuộng, thuốc giảm đau được dùngđầu tiên, nhưng có thể gây phản ứng phụ nhưgây nghiện. Nhiều bệnh nhân không đáp ứngvới thuốc giảm đau. Với các bệnh nhân này,phong bế hạch tạng có thể hiệu quả, dù có thể cóbiến chứng hạ huyết áp, tiêu chảy, liệt nửangười, và bóc tách ĐM chủ bụng(25). Trong 1 thờigian, bệnh nhân đau bụng khó trị phải cắt bỏhạch tạng qua ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: