Giải phẫu phân thùy gan
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.37 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải phẫu gan được phân thành hai loại : giải phẫu hình thái và giải phẫu chức năng.Ngành giải phẫu học hình thái cổ điển dựa trên hình thể bên ngoài của gan, không để cập đến mối liên quan của các cấu trúc bên trong gan (đó là các nhánh mạch máu và đường mật) có vai trò rất quan trọng trong phẫu thuật gan
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu phân thùy gan Giải phẫu phân thùy ganGiải phẫu gan được phân thành hai loại : giải phẫu hình thái và giải phẫu chứcnăng.Ngành giải phẫu học hình thái cổ điển dựa trên hình thể bên ngoài của gan, khôngđể cập đến mối liên quan của các cấu trúc bên trong gan (đó là các nhánh mạchmáu và đường mật) có vai trò rất quan trọng trong phẫu thuật ganC. Couinaud (1957) đã phân chia gan thành 8 phân thùy độc lập. Mỗi phân thùy cóđường dẫn máu vào và ra và đường dẫn mật riêng. Ở trung tâm của mõi phân thùycó một nhánh của tĩnh mạch cửa, động mạch gan và ống mật. Ở ngoại biên mỗiphân thùy có một nhánh mạch máu chảy ra, đổ vào tĩnh mạch trên gan.Mỗi phân thùy có thể được cắt bỏ riêng biệt mà không ảnh hưởng đến chức năngvà sự sống còn của những phân thùy còn lại. Phân thùy gan theo Couinaud là cơsở cho ngành phẫu thuật gan hiện đại.Phân thùy gan theo CouinaudGan được chia thành hai phần là gan phải và gan trái. Tĩnh mạch trên gan phảichia gan phải làm hai phần là phần (hay các phân thùy) trước và sau.Tĩnh mạchtrên gan trái chia gan trái làm hai phần là phần (hay các phân thùy) giữa và bên.Tĩnh mạch cửa chia gan thành nhóm các phân thùy trên và dưới. Từ nhánh phảihay trái của tĩnh mạch cửa có các nhánh đi lên hay hướng xuống để vào trung tâmcủa mỗi phân thùy.Do tính tự chủ về sự tưới máu và thoát máu và sự dẫn mật, mỗi phân thùy có thểđược cắt bỏ mà không làm tổn thương các phân thùy còn lại. Để đảm bảo chophần gan còn lại sống, đường cắt phải đi dọc theo các nhánh mạch máu giới hạnranh giới giữa các phân thùy, đồng thời cuống gan (tĩnh mạch cửa, động mạchgan, đường mật) ở trung tâm phải được giữ nguyên.Các phân thùy gan được đánh số theo chiều kim đồng hồCó 8 phân thùy gan. Các phân thùy được đánh số theo chiều kim đồng hồ. Phânthùy 4 đôi khi được chia thành 4a và 4b theo Bismuth. Phân thùy 1 (thùy đuôi)nằm ở phía sau. Phân thùy này không quan sát được trên mặt phẳng trán.Trên mặt phẳng trán các phân thùy nằm phía sau (6,7) không được quan sát thấyHình trên mô tả sơ đồ hiện diện các phân thùy gan. Trên thực tế các tỉ lệ có đôichút khác biệt.Ở mặt phẳng trán phân thùy 6,7 nằm ở phía sau nên không được quan sát thấy. Bờphải của gan được tạo thành bởi phân thùy 5 và 8.Mặc dù phân thùy 4 thuộc gan trái, nó định vị ở bên phải nhiều hơn.Couinaud chia gan làm hai phần chức năng là gan phải và gan trái. Hai phần nàyngăn cách nhau bởi rãnh chính, trong đó có tĩnh mạch trên gan giữa. Rãnh này đitừ giường túi mật đến bờ trái của tĩnh mạch chủ bụng, còn gọi là đường Cantlie.Phân thùy giữa và phân thùy bên của gan phân cách với nhau bởi dây chằng liềm.Thực tế phân thùy giữa (4) và phân thùy bên (2,3) phân cách nhau bởi tĩnh mạchtrên gan trái.Trong hình trên, hình bên trái mô tả giải phẫu cắt ngang của các phân thùy gan.Các phân thùy được phân cách bởi tĩnh mạch trên gan. Hình bên phải là hình cắtngang ở ngang mức tĩnh mạch cửa trái. Ở mức này tĩnh mạch cửa trái chia gan tráithành nhóm phân thùy trên (4a và 2) và nhóm phân thùy dưới (4b và 3). Một sangthương hiện diện ở mức này có thể bắc cầu từ phân thùy 4a sang 4b hoặc từ 2sang 3.Tĩnh mạch cửa trái ở mức cao hơn tĩnh mạch cửa phải.Hình bên trái mô tả cắt ngang của các phân th ùy gan ở ngang mức tĩnh mạch cửaphải. Ở mức này, tĩnh mạch cửa phải chia gan phải làm nhóm phân thùy trên (7,8)và nhóm phân thùy dưới (5,6). Một sang thương hiện diện ở mức này có thể bắccầu từ phân thùy 5 sang 8 hoặc từ 6 sang 7. Tĩnh mạch cửa phải ở mức thấp hơntĩnh mạch cửa trái.Tại mức tĩnh mạch lách (nằm thấp hơn mức tĩnh mạch cửa phải), chỉ có các phânthùy dưới được quan sát thấy.Sự phì đại của thùy đuôi ở một bệnh nhân bị x ơ gan. Ghi nhận thùy gan phải bị teonhỏThùy đuôi (phân thùy 1) độc lập về mặt giải phẫu với thùy phải và trái. Các tĩnhmạch gan của thùy đuôi đổ trực tiếp vào tĩnh mạch chủ bụng, không không qua batĩnh mạch trên gan chính nói trên. Thùy đuôi có thể được cung cấp máu từ tĩnhmạch cửa phải hoặc trái.Ngoài phân thùy gan theo Couinaud còn có một số phân thùy gan khác, trong đóphải nói đến phân thùy gan theo Bismuth. Phân thùy gan theo Bismuth được ápdụng phổ biến tại Hoa Kỳ, trong khi phân thùy gan theo Couinaud được áp dụngphổ biến tại Châu âu và Châu Á.Về mặt căn bản, phân thùy gan theo Bismuth không khác biệt gì lắm so với phânthùy gan theo Couinaud.Theo Bismuth, ba tĩnh mạch trên gan chia gan làm 4 phần (sector), mỗi phần sauđó được phân thành các phân thùy (segment). Mỗi phần được gọi là phần cửa bởivì nó được cung cấp máu bởi các nhánh cửa ở trung tâm của mỗi phần.Ba tĩnh mạch trên gan và 4 nhánh tĩnh mạch cửa xen kẽ với nhau giống như cácngón tay của hai bàn tay lồng vào nhau.Rãnh cửa trái chia gan trái làm hai phần: trước trái và sau trái.Phần trước trái bao gồm hai phân thùy: phân thùy 4 (thùy vuông) và phân thùy 3(ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu phân thùy gan Giải phẫu phân thùy ganGiải phẫu gan được phân thành hai loại : giải phẫu hình thái và giải phẫu chứcnăng.Ngành giải phẫu học hình thái cổ điển dựa trên hình thể bên ngoài của gan, khôngđể cập đến mối liên quan của các cấu trúc bên trong gan (đó là các nhánh mạchmáu và đường mật) có vai trò rất quan trọng trong phẫu thuật ganC. Couinaud (1957) đã phân chia gan thành 8 phân thùy độc lập. Mỗi phân thùy cóđường dẫn máu vào và ra và đường dẫn mật riêng. Ở trung tâm của mõi phân thùycó một nhánh của tĩnh mạch cửa, động mạch gan và ống mật. Ở ngoại biên mỗiphân thùy có một nhánh mạch máu chảy ra, đổ vào tĩnh mạch trên gan.Mỗi phân thùy có thể được cắt bỏ riêng biệt mà không ảnh hưởng đến chức năngvà sự sống còn của những phân thùy còn lại. Phân thùy gan theo Couinaud là cơsở cho ngành phẫu thuật gan hiện đại.Phân thùy gan theo CouinaudGan được chia thành hai phần là gan phải và gan trái. Tĩnh mạch trên gan phảichia gan phải làm hai phần là phần (hay các phân thùy) trước và sau.Tĩnh mạchtrên gan trái chia gan trái làm hai phần là phần (hay các phân thùy) giữa và bên.Tĩnh mạch cửa chia gan thành nhóm các phân thùy trên và dưới. Từ nhánh phảihay trái của tĩnh mạch cửa có các nhánh đi lên hay hướng xuống để vào trung tâmcủa mỗi phân thùy.Do tính tự chủ về sự tưới máu và thoát máu và sự dẫn mật, mỗi phân thùy có thểđược cắt bỏ mà không làm tổn thương các phân thùy còn lại. Để đảm bảo chophần gan còn lại sống, đường cắt phải đi dọc theo các nhánh mạch máu giới hạnranh giới giữa các phân thùy, đồng thời cuống gan (tĩnh mạch cửa, động mạchgan, đường mật) ở trung tâm phải được giữ nguyên.Các phân thùy gan được đánh số theo chiều kim đồng hồCó 8 phân thùy gan. Các phân thùy được đánh số theo chiều kim đồng hồ. Phânthùy 4 đôi khi được chia thành 4a và 4b theo Bismuth. Phân thùy 1 (thùy đuôi)nằm ở phía sau. Phân thùy này không quan sát được trên mặt phẳng trán.Trên mặt phẳng trán các phân thùy nằm phía sau (6,7) không được quan sát thấyHình trên mô tả sơ đồ hiện diện các phân thùy gan. Trên thực tế các tỉ lệ có đôichút khác biệt.Ở mặt phẳng trán phân thùy 6,7 nằm ở phía sau nên không được quan sát thấy. Bờphải của gan được tạo thành bởi phân thùy 5 và 8.Mặc dù phân thùy 4 thuộc gan trái, nó định vị ở bên phải nhiều hơn.Couinaud chia gan làm hai phần chức năng là gan phải và gan trái. Hai phần nàyngăn cách nhau bởi rãnh chính, trong đó có tĩnh mạch trên gan giữa. Rãnh này đitừ giường túi mật đến bờ trái của tĩnh mạch chủ bụng, còn gọi là đường Cantlie.Phân thùy giữa và phân thùy bên của gan phân cách với nhau bởi dây chằng liềm.Thực tế phân thùy giữa (4) và phân thùy bên (2,3) phân cách nhau bởi tĩnh mạchtrên gan trái.Trong hình trên, hình bên trái mô tả giải phẫu cắt ngang của các phân thùy gan.Các phân thùy được phân cách bởi tĩnh mạch trên gan. Hình bên phải là hình cắtngang ở ngang mức tĩnh mạch cửa trái. Ở mức này tĩnh mạch cửa trái chia gan tráithành nhóm phân thùy trên (4a và 2) và nhóm phân thùy dưới (4b và 3). Một sangthương hiện diện ở mức này có thể bắc cầu từ phân thùy 4a sang 4b hoặc từ 2sang 3.Tĩnh mạch cửa trái ở mức cao hơn tĩnh mạch cửa phải.Hình bên trái mô tả cắt ngang của các phân th ùy gan ở ngang mức tĩnh mạch cửaphải. Ở mức này, tĩnh mạch cửa phải chia gan phải làm nhóm phân thùy trên (7,8)và nhóm phân thùy dưới (5,6). Một sang thương hiện diện ở mức này có thể bắccầu từ phân thùy 5 sang 8 hoặc từ 6 sang 7. Tĩnh mạch cửa phải ở mức thấp hơntĩnh mạch cửa trái.Tại mức tĩnh mạch lách (nằm thấp hơn mức tĩnh mạch cửa phải), chỉ có các phânthùy dưới được quan sát thấy.Sự phì đại của thùy đuôi ở một bệnh nhân bị x ơ gan. Ghi nhận thùy gan phải bị teonhỏThùy đuôi (phân thùy 1) độc lập về mặt giải phẫu với thùy phải và trái. Các tĩnhmạch gan của thùy đuôi đổ trực tiếp vào tĩnh mạch chủ bụng, không không qua batĩnh mạch trên gan chính nói trên. Thùy đuôi có thể được cung cấp máu từ tĩnhmạch cửa phải hoặc trái.Ngoài phân thùy gan theo Couinaud còn có một số phân thùy gan khác, trong đóphải nói đến phân thùy gan theo Bismuth. Phân thùy gan theo Bismuth được ápdụng phổ biến tại Hoa Kỳ, trong khi phân thùy gan theo Couinaud được áp dụngphổ biến tại Châu âu và Châu Á.Về mặt căn bản, phân thùy gan theo Bismuth không khác biệt gì lắm so với phânthùy gan theo Couinaud.Theo Bismuth, ba tĩnh mạch trên gan chia gan làm 4 phần (sector), mỗi phần sauđó được phân thành các phân thùy (segment). Mỗi phần được gọi là phần cửa bởivì nó được cung cấp máu bởi các nhánh cửa ở trung tâm của mỗi phần.Ba tĩnh mạch trên gan và 4 nhánh tĩnh mạch cửa xen kẽ với nhau giống như cácngón tay của hai bàn tay lồng vào nhau.Rãnh cửa trái chia gan trái làm hai phần: trước trái và sau trái.Phần trước trái bao gồm hai phân thùy: phân thùy 4 (thùy vuông) và phân thùy 3(ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 53 0 0