Giải phẫu tai (Kỳ 6)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.95 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cơ vận độngCó hai cơ: Cơ búa hay cơ căng màng nhĩ (m. tensor tympani): là một cơ hình thoi, nằm trong ống cơ búa ống này chạy song song với vòi nhĩ. Cơ búa bám vào gai bướm, vòi nhĩ và ống cơ búa rồi thoát ra ở mỏm thìa bởi1. Dây chằng búa trên 4. Dây chằng đe sau 2. Dây chằng đe trên 5. Trụ dài xương đe3. Chỏm búa6. Cán búa, 7. Cơ búa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu tai (Kỳ 6) Giải phẫu tai (Kỳ 6) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 2.3.3. Các cơ vận động Có hai cơ: Cơ búa hay cơ căng màng nhĩ (m. tensor tympani): là một cơ hìnhthoi, nằm trong ống cơ búa ống này chạy song song với vòi nhĩ. Cơ búa bám vàogai bướm, vòi nhĩ và ống cơ búa rồi thoát ra ở mỏm thìa bởi 1. Dây chằng búa trên 4. Dây chằng đe sau 2. Dây chằng đe trên 5. Trụ dài xương đe 3. Chỏm búa 6. Cán búa, 7. Cơ búa Hình 5.22. Dây chằng của chuỗi xương con một gân con, gân này quặt lại tới bám vào đầu trên cán búa và cổ xươngbúa, khi cơ co làm cho chỏm xương búa quay ra ngoài, cán búa vào trong, làmcăng màng nhĩ, đồng thời khi chỏm xương búa quay ra ngoài kéo luôn cảthân xương đe ra ngoài làm cho ngành thẳng xương đe vào trong và đẩy xươngbàn đạp ấn mạnh vào cửa bầu dục làm tăng áp lực của nội dịch. Cơ búa là cơ nghe tiếng nhỏ và trầm, do một nhánh thần kinh chân bướmhay nhánh của dây thần kinh hàm dưới chi phối. - Cơ bàn đạp (m. stapedius): là cơ nhỏ hình thoi, nằm trong một ống xẻ ởthành sau của hõm tai (ở trước của đoạn 3 cống fallov). Gân cơ thoát ra ởmỏm tháp rồi quặt lại tới bám vào chỏm xương bàn đạp, khi cơ co kéo chỏmxương bàn đạp về phía sau và vào trong đồng thời đẩy ngành thẳng xương đe rangoài, thân xương đe bị kéo theo vào trong, và kéo chỏm xương búa vào trong,cán búa quay ra ngoài làm chùng màng nhĩ. Khi cơ bàn đạp co làm cho xương bàn đạp nghiêng đi và áp lực nội dịchcủa tai trong cũng giảm, cơ bàn đạp là cơ của tiếng bổng, tiếng to, là cơ có chốngđỡ, bảo vệ cho thần kinh tiền đình ốc tai. Cơ bàn đạp do một nhánh của dây thầnkinh mắt chi phối. 1. Ống cơ búa 2. Cơ búa 3. Xương bàn đạp 4. Cơ bàn đạp 5. Mỏm tháp Hình 5.23. Các cơ vận động chuỗi xương con 2.4. Hang chũm (autrum mastoideum) Là một xoang lớn nhất ở trong xương chũm, thuộc vào tai giữa, vì thôngvới hòm nhĩ. Hang chùm có 6 thành: - Thành trước: ở trên có lỗ đổ vào của đường vào hang, thông hang chùmvới ngách thượng nhĩ của hòm nhĩ. - Thành sau liên quan với xoang tĩnh mạch bên và thông với 1 số tế bàochùm. - Thành trên hay mái của hang chũm liên quan với hố não sau. - Thành dưới hay sàn hang chũm, có nhiều lỗ nhỏ thông với tế bào chùm. - Thành trong: liên quan với ống bán khuyên sau. - Thành ngoài: được tạo nên bởi phần sau ống tai ngoài của mặt ngoàixương thái dương. Thành dày 12-15mm. Hình đối chiếu của hang chũm lên mặt ngoài mỏm chũm là một hìnhvuông, có diện tích lcm2 ở phía sau ống tai ngoài. Các cạnh như sau: cạnh trên làmột đường ngang trước sau, cách bờ trên lỗ tai ngoài 4mm. Cạnh dưới là đườngsong song với cạnh trên. cách cạnh trên khám, cạnh trước là đường tiếp tuyến vớibờ sau lỗ tai ngoài và vuông góc với cạnh trên. Cạnh sau song song với cạnhtrước, ở phía sau cạnh trước khám. Trong mỏm chũm có nhiều hang nhỏ gọi là tếbào chũm. Khi bị viêm hang chùm dẫn đến bị viêm các tế bào chũm, mủ có thểlàm thủng mỏm chũm chảy ra ngoài. 1. Xương đe 2. Tiền đình 3. Hòm tai4. Óc tai5. Vòi nhĩ6. Tỵ hầuHình 5.24. Vòi nhĩ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu tai (Kỳ 6) Giải phẫu tai (Kỳ 6) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 2.3.3. Các cơ vận động Có hai cơ: Cơ búa hay cơ căng màng nhĩ (m. tensor tympani): là một cơ hìnhthoi, nằm trong ống cơ búa ống này chạy song song với vòi nhĩ. Cơ búa bám vàogai bướm, vòi nhĩ và ống cơ búa rồi thoát ra ở mỏm thìa bởi 1. Dây chằng búa trên 4. Dây chằng đe sau 2. Dây chằng đe trên 5. Trụ dài xương đe 3. Chỏm búa 6. Cán búa, 7. Cơ búa Hình 5.22. Dây chằng của chuỗi xương con một gân con, gân này quặt lại tới bám vào đầu trên cán búa và cổ xươngbúa, khi cơ co làm cho chỏm xương búa quay ra ngoài, cán búa vào trong, làmcăng màng nhĩ, đồng thời khi chỏm xương búa quay ra ngoài kéo luôn cảthân xương đe ra ngoài làm cho ngành thẳng xương đe vào trong và đẩy xươngbàn đạp ấn mạnh vào cửa bầu dục làm tăng áp lực của nội dịch. Cơ búa là cơ nghe tiếng nhỏ và trầm, do một nhánh thần kinh chân bướmhay nhánh của dây thần kinh hàm dưới chi phối. - Cơ bàn đạp (m. stapedius): là cơ nhỏ hình thoi, nằm trong một ống xẻ ởthành sau của hõm tai (ở trước của đoạn 3 cống fallov). Gân cơ thoát ra ởmỏm tháp rồi quặt lại tới bám vào chỏm xương bàn đạp, khi cơ co kéo chỏmxương bàn đạp về phía sau và vào trong đồng thời đẩy ngành thẳng xương đe rangoài, thân xương đe bị kéo theo vào trong, và kéo chỏm xương búa vào trong,cán búa quay ra ngoài làm chùng màng nhĩ. Khi cơ bàn đạp co làm cho xương bàn đạp nghiêng đi và áp lực nội dịchcủa tai trong cũng giảm, cơ bàn đạp là cơ của tiếng bổng, tiếng to, là cơ có chốngđỡ, bảo vệ cho thần kinh tiền đình ốc tai. Cơ bàn đạp do một nhánh của dây thầnkinh mắt chi phối. 1. Ống cơ búa 2. Cơ búa 3. Xương bàn đạp 4. Cơ bàn đạp 5. Mỏm tháp Hình 5.23. Các cơ vận động chuỗi xương con 2.4. Hang chũm (autrum mastoideum) Là một xoang lớn nhất ở trong xương chũm, thuộc vào tai giữa, vì thôngvới hòm nhĩ. Hang chùm có 6 thành: - Thành trước: ở trên có lỗ đổ vào của đường vào hang, thông hang chùmvới ngách thượng nhĩ của hòm nhĩ. - Thành sau liên quan với xoang tĩnh mạch bên và thông với 1 số tế bàochùm. - Thành trên hay mái của hang chũm liên quan với hố não sau. - Thành dưới hay sàn hang chũm, có nhiều lỗ nhỏ thông với tế bào chùm. - Thành trong: liên quan với ống bán khuyên sau. - Thành ngoài: được tạo nên bởi phần sau ống tai ngoài của mặt ngoàixương thái dương. Thành dày 12-15mm. Hình đối chiếu của hang chũm lên mặt ngoài mỏm chũm là một hìnhvuông, có diện tích lcm2 ở phía sau ống tai ngoài. Các cạnh như sau: cạnh trên làmột đường ngang trước sau, cách bờ trên lỗ tai ngoài 4mm. Cạnh dưới là đườngsong song với cạnh trên. cách cạnh trên khám, cạnh trước là đường tiếp tuyến vớibờ sau lỗ tai ngoài và vuông góc với cạnh trên. Cạnh sau song song với cạnhtrước, ở phía sau cạnh trước khám. Trong mỏm chũm có nhiều hang nhỏ gọi là tếbào chũm. Khi bị viêm hang chùm dẫn đến bị viêm các tế bào chũm, mủ có thểlàm thủng mỏm chũm chảy ra ngoài. 1. Xương đe 2. Tiền đình 3. Hòm tai4. Óc tai5. Vòi nhĩ6. Tỵ hầuHình 5.24. Vòi nhĩ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu tai y học cơ sở bài giảng bệnh học cách phòng trị bệnh Bài giảng Giải phẫu họcTài liệu liên quan:
-
7 trang 199 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 75 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 43 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 41 0 0 -
21 trang 37 0 0