Danh mục

Giải phẫu thời cận đại

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.71 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Kính hiển vi của thiên nhiên” Như chúng ta đã thấy, khoa giải phẫu thời cận đại đã tiến bộ khi Vesalius và những người khác nhấn mạnh vào việc nghiên cứu cơ thể con người bằng cách mổ xẻ. Thế nhưng chỉ sau một ít thập kỷ, một số sự so sánh kỳ lạ sẽ tỏ lộ cơ thể con người bằng những cách bất ngờ. Harvey đã tìm ra giải thích cho sự tuần hoàn máu nhờ những thí nghiệm của ông trên gà, ếch nhái, rắn và cá. Nhưng sự tuần hoàn máu của Harvey vẫn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu thời cận đại Những phát hiện về vạn vật và con người Giải phẫu thời cận đại “Kính hiển vi của thiên nhiên” Như chúng ta đã thấy, khoa giải phẫu thời cận đạ i đã tiến bộ khiVesalius và nh ững người khác nhấn mạnh vào việc nghiên cứu cơ thể conngười bằng cách mổ xẻ. Thế nhưng chỉ sau một ít thập kỷ, một số sự so sánhkỳ lạ sẽ tỏ lộ cơ thể con người bằng những cách bất ngờ. Harvey đã tìm ragiải thích cho sự tuần hoàn máu nhờ những thí nghiệm của ông trên gà, ếchnhái, rắn và cá. Nhưng s ự tuần hoàn máu của Harvey vẫn chưa đầy đủ và sẽphải được những quan sát tỉ mỉ trên những độ ng vật “hạ đẳng”, nhờ mộtkhoa giả i phẫu học so sánh. Mức độ của những s ự đối chiếu này sẽ trở nênrộng lớn hơn, táo bạo hơn và lạ lùng hơn những gì Galen dám làm. Người hùng của câu chuyện này là Marcello Malpighi (1628 -1694),một nhà khoa học lớn mà công trình ông thực hiện không dựa vào một giáođiều duy nhất. Ông là một trong những nhà thám hiểm mớ i đầu tiên xác địnhsứ mệnh của mình không phải nhờ những lý thuyết của thầy mình hay nhờđề tài nghiên cứu của mình. Họ không còn là những người thuộc “trườngphái Aristote” hay “trường phái Galen”. Quan thầy của họ , người đỡ đầu củahọ là những dụ ng cụ giúp họ mở rộng nhãn giớ i. Điều làm cho những nghiêncứu của ông có sự nhất quán là một dụng cụ mới. Malpighi sẽ trở thành một“nhà hiển vi học” và khoa học của ông sẽ là “khoa hiể n vi học”, một từ mớixuất hiện lần đầu tiên bằng tiếng Anh trên Nhật Ký của Pepys năm 1664. Sựnghiệp khoa học của ông có s ự nhất quán không phải do những gì ông khẳngđịnh hay chứng minh, mà do nh ững phương tiện vận chuyển đưa ông đitrong những cuộc hành trình quan sát. Thường được gọ i là nhà sáng lập khoa giả i phẫu học hiển vi, Malpighilà một trong những nhà khám phá kiểu mới này, chuyển hướng chú ý từ vũtrụ sang lượng gia, từ vạn vật sang sự kiện. Các tác phẩm của Malpighi cóthể được gọi là “Những cuộc du hành với kính hiển vi”, vì công trình củaông là một nhật ký hỗn hợp của một người du hành vào một thế giới khôngthể thấ y bằng mắt thường. Vesalius khám phá ra những đường nét lớn củaLục địa con người, Harvey khám phá ra dòng sông Mississippi. Bây giờ đếnlượt Malpighi mô tả địa hình, nh ững cửa biển, những con rạch và những tiểuđảo bên trong. Không lạ gì công trình của ông ít có sự thống nhất lý thuyết.Trên một lãnh thổ tiến hóa tinh vi như thế này, có thể tìm thấy sự thích thúcủa việc khám phá khắp nơi. Malpighi từng nói, hai lần nhìn qua kính viễn vọng của Galileo đã tỏlộ về bầu trờ i nhiều hơn những gì từng được thấy trong suốt những thiênniên kỷ trước. Khi một nhà phê bình chỉ trích Malpighi là phí thời gian trongnhững chuyện nhỏ nhặt ở kính hiển vi và tương phản ông vớ i cái nhìn tậptrung toàn diện của Galen vào những hình thù thấy được, Malpighi đã có sẵncâu trả lời. Ông lưu ý rằng chính Galen cũng đã kể về những hình thể nhỏ bénhất mà ông ta có thể thấy. “Tôi không phải nhà chiêm tinh”, Malpighi nhậnđịnh, “vì thế tôi không thể biết chắc chắn Galen sẽ nói gì, nh ưng tôi nghĩ cóthể ông ấy sẽ p hải hát bài hát thánh ca tạ ơn Chúa vì Người đã tỏ lộ cho ôngbiết thật nhiều những thứ mà ông đã không biết, thậm chí những th ứ nhỏ bénhất”. Tiếc rằng chúng ta không biết nhiều về dụng cụ đặc thù mà Malpighiđã sử dụng để quan sát. Chúng ta chỉ b iết ông thường sử dụng một kính hiểnvi có một thấu kính duy nhất mà ông gọ i là “thấu kính bọ chét”, và thỉnhthoảng ông dùng một kính hiển vi có hai thấu kính. Ông coi những kính hiểnvi của mình là những dụng cụ nòng cốt cho việc nghiên cứu và năm 1684,khi mộ t đám cháy đã thiêu rụi căn nhà của ông ở Bologna cùng với tất cảnhững kính hiển vi của ông, ông đã vô cùng sầu não. Để bù đắp cho sự mấtmát đó, Hội khoa học Hoàng Gia ở Luân Đôn đã đặt làm đặc biệt cho ôngnhững thấu kính mới và một số nhà quí tộc yêu thích khoa học cũng gở i tặngông các kính hiển vi của họ. Malpighi đã sử dụng kính hiển vi để tập trung nghiên cứu cấu trúc tếvi của các cơ quan nội tạng của cơ thể. Hồi còn là sinh viên y khoa trẻ ở Đạihọc Bologna, ông đã bị ấn tượng rất mạnh bởi công trình của Harvey, màông đã nhận ra như là dấu hiệu của “kiến thức mới về giải phẫu học đangtiến bộ”. Ông tin rằng khi Harvey giải thích chức năng của tim và máu, ôngnày đã tạo một s ự nhất quán kỳ diệu cho mọi khoa sinh lý con người và ôngthấy rằng những kỹ thuật thí nghiệm, lý luận chặt chẽ và sự loại bỏ mọi khảthể khai thác của Harvey đều rất thuyết phục. Nhưng vào thời Malpighi,người ta vẫn chưa nhất trí đón nhận lý thuyết của Harvey Malpighi nói Harvey đã minh chứng rõ ràng máu lưu thông trong cơthể nhiều lần mỗi ngày. Nhưng vẫn còn thiếu một mắt xích quan trọng tronglý thuyết Harvey. Nếu máu lưu thông qua tim quá nhiều và quá nhanh và cơthể tạo ra máu quá chậm như thế , thì hẳn nhiên máu phải có một qui trình t ...

Tài liệu được xem nhiều: