![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải phẫu tổng hợp về hệ thống và định khu chi trên (Kỳ 5)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có tĩnh mạch nông và sâu, tuỳ theo tĩnh mạch nằm trên cân hay dướicân.4.1. Tĩnh mạch sâu Đi kèm theo động mạch, mỗi động mạch có 2 tĩnh mạch. Trừ ở nách, có một tĩnh mạch. Tĩnh mạch nách ở phía trong động mạch, nhưng khi tới gần xương đòn, thì chạy ra nằm ở phía trước. Nhiều khi, có một tĩnh mạch chạy bên cạnh (ống bên), đi từ tĩnh mạch nách, rồi lại tận hết ở tĩnh mạch nách. Ngoài các tĩnhmạch kèm theo các nhánh của động mạch, tĩnh mạch sâu còn nhận 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu tổng hợp về hệ thống và định khu chi trên (Kỳ 5) Giải phẫu tổng hợp về hệ thống và định khu chi trên (Kỳ 5) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 4. TĨNH MẠCH Ở CHI TRÊN Có tĩnh mạch nông và sâu, tuỳ theo tĩnh mạch nằm trên cân hay dưới cân. 4.1. Tĩnh mạch sâu Đi kèm theo động mạch, mỗi động mạch có 2 tĩnh mạch. Trừ ở nách, cómột tĩnh mạch. Tĩnh mạch nách ở phía trong động mạch, nhưng khi tới gần xươngđòn, thì chạy ra nằm ở phía trước. Nhiều khi, có một tĩnh mạch chạy bên cạnh(ống bên), đi từ tĩnh mạch nách, rồi lại tận hết ở tĩnh mạch nách. Ngoài các tĩnhmạch kèm theo các nhánh của động mạch, tĩnh mạch sâu còn nhận 2 nhánh thuộchệ tĩnh mạch nông: tĩnh mạch nền và tĩnh mạch đầu. 1. Tĩnh mạch đầu 2. Nhánh bì thần kinh nách 3. Nhánh bì thần kình quay 4. Nhánh bì thần kình cơ bì 5. Tĩnh mạch giữa đầu 6. Nhánh mô cái thần kinh qu 7. Nhánh bì gan tay thần kinh 8. Nhánh bì gan tay thần kinh 9. Tĩnh mạch giữa cẳng tay 10. Nhánh nối với tĩnh mạch 11. Tĩnh mạch nền 12. Tĩnh mạch giữa nền 13. Thần kinh bì cẳng tay tro 14. Tĩnh mạch nền Hình 2.54. Tĩnh mạch, thần kinh nông chi trên nhìn phía trước 4.2. Tĩnh mạch nông - Ở ngón tay và bàn tay: từ mạng tĩnh mạch ở quanh móng tay, có cáctĩnh mạch ngón tay và bàn tay. Các tĩnh mạch ngón tay và bàn tay tiếp nối vớinhau và tạo nên cung tĩnh mạch mu bàn tay. Đầu ngoài của cung này cùng với tĩnhmạch đầu của ngón cái, tạo nên tĩnh mạch quay nông (còn gọi là tĩnh mạchgiữa cẳng tay). Đầu trong của cung với tĩnh mạch ngón út tạo nên tĩnh mạch trụnông. - Ở cẳng tay và khuỷu. Có 3 tình mạch: tĩnh mạch quay nông (hay giữacẳng tay), trụ nông và quay phụ (tĩnh mạch này đi từ cẳng tay sau ra nếp khuỷu). Tĩnh mạch quay nông hay tĩnh mạch giữa cẳng tay (v. medianaantebrachii) được coi như tĩnh mạch chính của cẳng tay. Ở khuỷu, phân ra 2nhánh: tĩnh mạch giữa đầu (v.médiana cíphalica) và tĩnh mạch giữa nền (v.mediana basilica). Ngoài ra có một tĩnh mạch nối với hệ tĩnh mạch sâu. Tĩnh mạch quay nông phụ, tĩnh mạch giữa đầu, tĩnh mạch giữa nền vàtĩnh mạch trụ nông, tạo nên chữ M tĩnh mạch nếp ở nếp gấp khuỷu. - Ở cánh tay có 2 tĩnh mạch nông. + Tĩnh mạch nền (v. basilica) được tạo nên bởi tĩnh mạch giữa nền vàtĩnh mạch trụ nông, chạy lên trên, theo dọc bờ trong cơ nhị đầu cánh tay và đi vàosâu ở giữa cánh tay, để đổ vào tĩnh mạch cánh tay, (có khi đi mãi lên trên, đổ vàotĩnh mạch nách). + Tĩnh mạch đầu (v. cepphalica) được tạo nên bởi tĩnh mạch giữa đầu vàtĩnh mạch quay nông phụ, chạy theo dọc bờ ngoài cơ nhị đầu tới rãnh delta ngực,xuyên qua cân đòn ngực để đổ vào tĩnh mạch nách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu tổng hợp về hệ thống và định khu chi trên (Kỳ 5) Giải phẫu tổng hợp về hệ thống và định khu chi trên (Kỳ 5) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 4. TĨNH MẠCH Ở CHI TRÊN Có tĩnh mạch nông và sâu, tuỳ theo tĩnh mạch nằm trên cân hay dưới cân. 4.1. Tĩnh mạch sâu Đi kèm theo động mạch, mỗi động mạch có 2 tĩnh mạch. Trừ ở nách, cómột tĩnh mạch. Tĩnh mạch nách ở phía trong động mạch, nhưng khi tới gần xươngđòn, thì chạy ra nằm ở phía trước. Nhiều khi, có một tĩnh mạch chạy bên cạnh(ống bên), đi từ tĩnh mạch nách, rồi lại tận hết ở tĩnh mạch nách. Ngoài các tĩnhmạch kèm theo các nhánh của động mạch, tĩnh mạch sâu còn nhận 2 nhánh thuộchệ tĩnh mạch nông: tĩnh mạch nền và tĩnh mạch đầu. 1. Tĩnh mạch đầu 2. Nhánh bì thần kinh nách 3. Nhánh bì thần kình quay 4. Nhánh bì thần kình cơ bì 5. Tĩnh mạch giữa đầu 6. Nhánh mô cái thần kinh qu 7. Nhánh bì gan tay thần kinh 8. Nhánh bì gan tay thần kinh 9. Tĩnh mạch giữa cẳng tay 10. Nhánh nối với tĩnh mạch 11. Tĩnh mạch nền 12. Tĩnh mạch giữa nền 13. Thần kinh bì cẳng tay tro 14. Tĩnh mạch nền Hình 2.54. Tĩnh mạch, thần kinh nông chi trên nhìn phía trước 4.2. Tĩnh mạch nông - Ở ngón tay và bàn tay: từ mạng tĩnh mạch ở quanh móng tay, có cáctĩnh mạch ngón tay và bàn tay. Các tĩnh mạch ngón tay và bàn tay tiếp nối vớinhau và tạo nên cung tĩnh mạch mu bàn tay. Đầu ngoài của cung này cùng với tĩnhmạch đầu của ngón cái, tạo nên tĩnh mạch quay nông (còn gọi là tĩnh mạchgiữa cẳng tay). Đầu trong của cung với tĩnh mạch ngón út tạo nên tĩnh mạch trụnông. - Ở cẳng tay và khuỷu. Có 3 tình mạch: tĩnh mạch quay nông (hay giữacẳng tay), trụ nông và quay phụ (tĩnh mạch này đi từ cẳng tay sau ra nếp khuỷu). Tĩnh mạch quay nông hay tĩnh mạch giữa cẳng tay (v. medianaantebrachii) được coi như tĩnh mạch chính của cẳng tay. Ở khuỷu, phân ra 2nhánh: tĩnh mạch giữa đầu (v.médiana cíphalica) và tĩnh mạch giữa nền (v.mediana basilica). Ngoài ra có một tĩnh mạch nối với hệ tĩnh mạch sâu. Tĩnh mạch quay nông phụ, tĩnh mạch giữa đầu, tĩnh mạch giữa nền vàtĩnh mạch trụ nông, tạo nên chữ M tĩnh mạch nếp ở nếp gấp khuỷu. - Ở cánh tay có 2 tĩnh mạch nông. + Tĩnh mạch nền (v. basilica) được tạo nên bởi tĩnh mạch giữa nền vàtĩnh mạch trụ nông, chạy lên trên, theo dọc bờ trong cơ nhị đầu cánh tay và đi vàosâu ở giữa cánh tay, để đổ vào tĩnh mạch cánh tay, (có khi đi mãi lên trên, đổ vàotĩnh mạch nách). + Tĩnh mạch đầu (v. cepphalica) được tạo nên bởi tĩnh mạch giữa đầu vàtĩnh mạch quay nông phụ, chạy theo dọc bờ ngoài cơ nhị đầu tới rãnh delta ngực,xuyên qua cân đòn ngực để đổ vào tĩnh mạch nách.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu tổng hợp hệ thống định khu chi trên y học cơ sở bài giảng bệnh học cách phòng trị bệnh Bài giảng Giải phẫu họcTài liệu liên quan:
-
7 trang 199 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 75 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 43 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 41 0 0 -
21 trang 37 0 0