Giải phẫu vùng bàn chân (Kỳ 4)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.16 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lớp giữa - Có gân cơ gấp dài ngón cái, gân cơ gấp chung ngón chân từ cẳng chân sau xuống.- Cơ vuông gan chân (m. quadratus plantae) hay cơ thịt vuông: từ mặt dưới xương gót tới bám vào gân cơ gấp dài ngón chân.- Bốn cơ giun (m. lumbricales): trong đó 3 cơ giun ngoài bám vào hai mặt bên gân gấp cơ gấp dài ngón chân, cơ giun trong bám vào mặt trong gân gấp ngón I. Các cơ này sẽ đến bám vào mặt trong đốt gần ngón chân tương ứng và gân duỗi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu vùng bàn chân (Kỳ 4) Giải phẫu vùng bàn chân (Kỳ 4) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 3.3.2. Lớp giữa - Có gân cơ gấp dài ngón cái, gân cơ gấp chung ngón chân từ cẳng chân sauxuống. - Cơ vuông gan chân (m. quadratus plantae) hay cơ thịt vuông: từ mặt dướixương gót tới bám vào gân cơ gấp dài ngón chân. - Bốn cơ giun (m. lumbricales): trong đó 3 cơ giun ngoài bám vào haimặt bên gân gấp cơ gấp dài ngón chân, cơ giun trong bám vào mặt trong gân gấpngón I. Các cơ này sẽ đến bám vào mặt trong đốt gần ngón chân tương ứng vàgân duỗi của 4 ngón chân ngoài. 3.3.3. Lớp sâu Ở 1/3 sau có dây chằng khớp cổ bàn chân, gân cơ chày sau và gân cơ mác dài. Ở 1/3 phía trước có các cơ riêng của các ngón chân: 1. Các cơ giun 2. Gân cơ gấp dài ngón cái 3. Cơ gấp ngắn ngón cái 4. Gân cơ gấp dài các ngón chân 5. Cơ dạng dài ngón cái 6. Cơ dạng ngón út 7. Cơ vuông gan chân 8. Cơ gấp ngắn ngón út Hình 3.43. Các cơ gan chân - Cơ gấp ngắn ngón cái (m. flexsor hallu cis brevis): từ mặt dưới xươngchêm trong, rồi tách thành hai bó đi hai bên của gân cơ gấp dài ngón cái, bó trongsau đó bám vào gân cơ dạng ngón cái, bó ngoài tới bám vào gân cơ khép ngón cái. - Cơ khép ngón cái (m. adductor hallucis): đầu chéo bám vào xươnghộp, xương chêm ngoài và xương đốt bàn chân I, II; đầu ngang bám vào khớp đốtbàn ngón chân III, IV, V. 2 đầu chụm lại bám tận ở nền xương đốt gần ngón I. - Cơ đối chiếu ngón út (m. opponens digiti minimi): bám cùng với cơ gấpngắn ngón út, sau đó bám vào bờ ngoài xương đốt bàn V. - Cơ gấp ngắn ngón út (m. flexor digiti minimi brevis): bám từ củ xươnghộp, nền xương đất bàn chân V, rồi tới bám vào nền đốt gần ngón út. 3.3.4. Lớp sát xương - Các cơ liên cốt mu chân (m. interossei dorsales): có 4 cơ, các cơ nàyđều bám từ hai mặt đối lập của xương bàn chân ở các khoang liên cốt, sau đó cơgian cốt mu chân I thì tới bám vào mặt trong nền đốt gần ngón II, còn các cơliên cốt khác thì bám vào mặt ngoài nền đốt gần các ngón II, III, IV, V. - Các cơ liên cốt gan chân (m. interossei plantares): có 3 cơ: bám từ mặttrong xương đốt bàn chân III, IV, V tới bám vào mặt trong nền đốt gần ngón chânIII, IV, V. * Tóm lại: ở gan chân, cơ dạng, cơ gấp ngón cái ngắn, cơ gấp ngắn ngónchân, cơ giun I là do thần kinh gan chân trong chi phối, các cơ còn lại do thần kinhgan chân ngoài chi phối. 3.4. Mạch thần kinh Ở gan chân có 2 bó mạch thần kinh đều là các ngành cùng của độngmạch chày sau và thần kinh chày tạo nên. - Ở tầng trên ống gót: bó mạch thần kinh gan chân trong. - Ở tầng dưới ống gót: bó mạch thần kinh gan chân ngoài. 3.4.1. Động mạch gan chân trong (a. plantaris medialis) Là một ngành cùng của động mạch chày sau, từ tầng trên ống gót, độngmạch gan chân trong đi ra phía trước dọc theo bờ trong gân cơ gấp dài ngón cáirồi trở thành nhánh bên trong của gan chân. Động mạch gan chân trong tách ra 2 ngành: - Ngành sâu cấp máu cho các cơ của mô cái. - Ngành nông đi tới đốt bàn chân I thì tách ra hai nhánh tận, nhánh trongcấp máu cho mặt trong ngón cái, nhánh ngoài nối với các nhánh động mạchgan đốt bàn I, II, III của động mạch gan chân ngoài. 3.4.2. Động mạch gan chân ngoài (a. plantaris medialis) - Nguyên uỷ, đường đi, liên quan: là một ngành cùng của động mạchchày sau, từ tầng dưới ống gót đi chếch ra ngoài tới đầu sau xương đất bànchân I rồi nối tiếp với động mạch mu chân. Như vậy động mạch gan chânngoài có 2 đoạn liên quan: + Đoạn chếch nằm giữa cơ vuông gan chân và cơ gấp ngắn gan chân + Đoạn ngang chui vào sâu, nằm ngay dưới các xương đất bàn chân và cáccơ liên cốt bàn chân. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu vùng bàn chân (Kỳ 4) Giải phẫu vùng bàn chân (Kỳ 4) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 3.3.2. Lớp giữa - Có gân cơ gấp dài ngón cái, gân cơ gấp chung ngón chân từ cẳng chân sauxuống. - Cơ vuông gan chân (m. quadratus plantae) hay cơ thịt vuông: từ mặt dướixương gót tới bám vào gân cơ gấp dài ngón chân. - Bốn cơ giun (m. lumbricales): trong đó 3 cơ giun ngoài bám vào haimặt bên gân gấp cơ gấp dài ngón chân, cơ giun trong bám vào mặt trong gân gấpngón I. Các cơ này sẽ đến bám vào mặt trong đốt gần ngón chân tương ứng vàgân duỗi của 4 ngón chân ngoài. 3.3.3. Lớp sâu Ở 1/3 sau có dây chằng khớp cổ bàn chân, gân cơ chày sau và gân cơ mác dài. Ở 1/3 phía trước có các cơ riêng của các ngón chân: 1. Các cơ giun 2. Gân cơ gấp dài ngón cái 3. Cơ gấp ngắn ngón cái 4. Gân cơ gấp dài các ngón chân 5. Cơ dạng dài ngón cái 6. Cơ dạng ngón út 7. Cơ vuông gan chân 8. Cơ gấp ngắn ngón út Hình 3.43. Các cơ gan chân - Cơ gấp ngắn ngón cái (m. flexsor hallu cis brevis): từ mặt dưới xươngchêm trong, rồi tách thành hai bó đi hai bên của gân cơ gấp dài ngón cái, bó trongsau đó bám vào gân cơ dạng ngón cái, bó ngoài tới bám vào gân cơ khép ngón cái. - Cơ khép ngón cái (m. adductor hallucis): đầu chéo bám vào xươnghộp, xương chêm ngoài và xương đốt bàn chân I, II; đầu ngang bám vào khớp đốtbàn ngón chân III, IV, V. 2 đầu chụm lại bám tận ở nền xương đốt gần ngón I. - Cơ đối chiếu ngón út (m. opponens digiti minimi): bám cùng với cơ gấpngắn ngón út, sau đó bám vào bờ ngoài xương đốt bàn V. - Cơ gấp ngắn ngón út (m. flexor digiti minimi brevis): bám từ củ xươnghộp, nền xương đất bàn chân V, rồi tới bám vào nền đốt gần ngón út. 3.3.4. Lớp sát xương - Các cơ liên cốt mu chân (m. interossei dorsales): có 4 cơ, các cơ nàyđều bám từ hai mặt đối lập của xương bàn chân ở các khoang liên cốt, sau đó cơgian cốt mu chân I thì tới bám vào mặt trong nền đốt gần ngón II, còn các cơliên cốt khác thì bám vào mặt ngoài nền đốt gần các ngón II, III, IV, V. - Các cơ liên cốt gan chân (m. interossei plantares): có 3 cơ: bám từ mặttrong xương đốt bàn chân III, IV, V tới bám vào mặt trong nền đốt gần ngón chânIII, IV, V. * Tóm lại: ở gan chân, cơ dạng, cơ gấp ngón cái ngắn, cơ gấp ngắn ngónchân, cơ giun I là do thần kinh gan chân trong chi phối, các cơ còn lại do thần kinhgan chân ngoài chi phối. 3.4. Mạch thần kinh Ở gan chân có 2 bó mạch thần kinh đều là các ngành cùng của độngmạch chày sau và thần kinh chày tạo nên. - Ở tầng trên ống gót: bó mạch thần kinh gan chân trong. - Ở tầng dưới ống gót: bó mạch thần kinh gan chân ngoài. 3.4.1. Động mạch gan chân trong (a. plantaris medialis) Là một ngành cùng của động mạch chày sau, từ tầng trên ống gót, độngmạch gan chân trong đi ra phía trước dọc theo bờ trong gân cơ gấp dài ngón cáirồi trở thành nhánh bên trong của gan chân. Động mạch gan chân trong tách ra 2 ngành: - Ngành sâu cấp máu cho các cơ của mô cái. - Ngành nông đi tới đốt bàn chân I thì tách ra hai nhánh tận, nhánh trongcấp máu cho mặt trong ngón cái, nhánh ngoài nối với các nhánh động mạchgan đốt bàn I, II, III của động mạch gan chân ngoài. 3.4.2. Động mạch gan chân ngoài (a. plantaris medialis) - Nguyên uỷ, đường đi, liên quan: là một ngành cùng của động mạchchày sau, từ tầng dưới ống gót đi chếch ra ngoài tới đầu sau xương đất bànchân I rồi nối tiếp với động mạch mu chân. Như vậy động mạch gan chânngoài có 2 đoạn liên quan: + Đoạn chếch nằm giữa cơ vuông gan chân và cơ gấp ngắn gan chân + Đoạn ngang chui vào sâu, nằm ngay dưới các xương đất bàn chân và cáccơ liên cốt bàn chân. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu vùng bàn chân bài giảng bệnh học y học cơ sở kiến thức y khoa bài giảng giải phẫu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 158 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 54 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 37 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 35 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 33 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 30 0 0 -
21 trang 30 0 0