Giải phẫu vùng cẳng chân (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.89 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LỚP SÂU Gồm cơ, mạch và thần kinh3.1. Cơ vùng cẳng chân sau Được chia 2 lớp bởi mạc cẳng chân sâu căng từ xương mác đến xươngchày.- Lớp nông: + Cơ tam đầu cẳng chân (m. triceps surae): gồm hai đầu cơ bụng chânbám vào lồi cầu ngoài, lồi cầu trong xương đùi và cơ dép bám vào chỏm xương mác, 1/3 trên mặtsau xương chầy và cunggân cơ dép căng giữa hai xương. Cả ba cơ tụm lại thành gân gót xuống bám vào xương gót mặt sau. Động tác: gấp cẳng chân, gấp bàn chân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu vùng cẳng chân (Kỳ 2) Giải phẫu vùng cẳng chân (Kỳ 2) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn3. LỚP SÂUGồm cơ, mạch và thần kinh3.1. Cơ vùng cẳng chân sauĐược chia 2 lớp bởi mạc cẳng chân sâu căng từ xương mác đến xươngchày.- Lớp nông:+ Cơ tam đầu cẳng chân (m. triceps surae): gồm hai đầu cơ bụng chân bám vào lồi cầu ngoài, lồi cầu trong xương đùi và cơ dép bám vàochỏm xương mác, 1/3 trên mặt sau xương chầy và cung gân cơ dép căng giữa hai xương. Cả ba cơ tụm lại thành gân gót xuống bámvào xương gót mặt sau. Động tác: gấp cẳng chân, gấp bàn chân rất quan trọng khiđi, đứng, chạy, nhảy. + Cơ gan chân (m. plantans) hay cơ gan chân.dài: là một cơ mảnh Hình 3.31. Cơ cẳng chân (nhìn sau) dài (khi có, khi không) đi từ mép dưới ngoài đường ráp cùng đầu ngoàicơ bụng chân đi chếch dần vào trong rồi theo bờ trong và hoà vào gân gót tăngcường cho gân này. Lớp sâu: + Cơ khoeo (m. popliteus) : từ lồi cầu ngoài xương đùi toả hình tam giác đến trên đường dép xương chày. Động tác: gấp và xoay trong cẳng chân. + Cơ chày sau (m.tibialis posterior): từ mặt sau hai xương cẳng chân,màng gian cốt nằm giữa hai cơ gấp dài ngón cái và gấp dài các ngón chân xuốngdưới cổ chân bắt chéo trước cơ gấp dài các ngón chân vào trong để chui qua ôtrước trong của mạc hãm các gân gấp đến bám vào củ xương ghe. Động tác: gấpvà nghiêng trong bàn chân. + Cơ gấp dài các ngón chân (m. flexor digitorum longus): từ phần giữa mặtsau xương chầy đi phía trong rồi bắt chéo gân cơ chày sau ở 1/3 dưới cẳng chânrồi chui qua mạc hãm các gân gấp ở sau ngoài cơ chày sau tới bám vào nền đốtngón chân xa II, III, IV, V. Động tác: gấp các ngón chân 2-5, gấp và xoay bànchân vào trong và có tác dụng giữ vững vòm gan chân. + Cơ gấp dài ngón cái (m. flexor hallucis longus): từ phần dưới mặt sauxương mác đi chếch vào trong chui qua ô ngoài cùng của mạc hãm các cơ gấp tớibám vào đất xa ngón cái. Động tác: gấp ngón cái, gấp và nghiêng trong bàn chân. 3.2. Mạch và thần kinh 3.2.1. Động mạch chày sau (a. tibialis posterior) 1. Cơ chày trư 2. Cơ duỗi dài 3. Bó mạch TK 4. Cơ duỗi dài 5. Cơ mác bên 6. Cơ mác bên 7. Xương mác 8. Bó mạch má 9. Cơ dép 10. Cơ gấp dài 11. TK bì bắpHình 3.32. Thiết đồ cắt ngang 1/3 giữa cẳng chân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu vùng cẳng chân (Kỳ 2) Giải phẫu vùng cẳng chân (Kỳ 2) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn3. LỚP SÂUGồm cơ, mạch và thần kinh3.1. Cơ vùng cẳng chân sauĐược chia 2 lớp bởi mạc cẳng chân sâu căng từ xương mác đến xươngchày.- Lớp nông:+ Cơ tam đầu cẳng chân (m. triceps surae): gồm hai đầu cơ bụng chân bám vào lồi cầu ngoài, lồi cầu trong xương đùi và cơ dép bám vàochỏm xương mác, 1/3 trên mặt sau xương chầy và cung gân cơ dép căng giữa hai xương. Cả ba cơ tụm lại thành gân gót xuống bámvào xương gót mặt sau. Động tác: gấp cẳng chân, gấp bàn chân rất quan trọng khiđi, đứng, chạy, nhảy. + Cơ gan chân (m. plantans) hay cơ gan chân.dài: là một cơ mảnh Hình 3.31. Cơ cẳng chân (nhìn sau) dài (khi có, khi không) đi từ mép dưới ngoài đường ráp cùng đầu ngoàicơ bụng chân đi chếch dần vào trong rồi theo bờ trong và hoà vào gân gót tăngcường cho gân này. Lớp sâu: + Cơ khoeo (m. popliteus) : từ lồi cầu ngoài xương đùi toả hình tam giác đến trên đường dép xương chày. Động tác: gấp và xoay trong cẳng chân. + Cơ chày sau (m.tibialis posterior): từ mặt sau hai xương cẳng chân,màng gian cốt nằm giữa hai cơ gấp dài ngón cái và gấp dài các ngón chân xuốngdưới cổ chân bắt chéo trước cơ gấp dài các ngón chân vào trong để chui qua ôtrước trong của mạc hãm các gân gấp đến bám vào củ xương ghe. Động tác: gấpvà nghiêng trong bàn chân. + Cơ gấp dài các ngón chân (m. flexor digitorum longus): từ phần giữa mặtsau xương chầy đi phía trong rồi bắt chéo gân cơ chày sau ở 1/3 dưới cẳng chânrồi chui qua mạc hãm các gân gấp ở sau ngoài cơ chày sau tới bám vào nền đốtngón chân xa II, III, IV, V. Động tác: gấp các ngón chân 2-5, gấp và xoay bànchân vào trong và có tác dụng giữ vững vòm gan chân. + Cơ gấp dài ngón cái (m. flexor hallucis longus): từ phần dưới mặt sauxương mác đi chếch vào trong chui qua ô ngoài cùng của mạc hãm các cơ gấp tớibám vào đất xa ngón cái. Động tác: gấp ngón cái, gấp và nghiêng trong bàn chân. 3.2. Mạch và thần kinh 3.2.1. Động mạch chày sau (a. tibialis posterior) 1. Cơ chày trư 2. Cơ duỗi dài 3. Bó mạch TK 4. Cơ duỗi dài 5. Cơ mác bên 6. Cơ mác bên 7. Xương mác 8. Bó mạch má 9. Cơ dép 10. Cơ gấp dài 11. TK bì bắpHình 3.32. Thiết đồ cắt ngang 1/3 giữa cẳng chân
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu vùng cẳng chân bài giảng bệnh học y học cơ sở kiến thức y khoa bài giảng giải phẫu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 161 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 54 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 37 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 35 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 33 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 30 0 0 -
21 trang 30 0 0