Giải phẫu vùng cẳng tay (Kỳ 6)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.63 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu tạo Da mềm, dầy hơn vùng cẳng tay trước và kém di động. Tổ chức tế bào dưới da ở nam mỏng hơn nữ, trong lớp này có mạng lưới tĩnh mạch nhỏ và các nhánh thần kinh nông: thần kinh bì cẳng tay trong ở trong và thần kinh cơ bì ở ngoài. Mạc nông rất dày, nhất là ở phía trên.2.2. Cơ vùng cẳng tay sauCó nhiều cơ xếp thành 2 lớp cơ, 1 lớp nông và 1 lớp sâu. Lớp nông có 2 nhóm cơ ngoài và trong. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu vùng cẳng tay (Kỳ 6) Giải phẫu vùng cẳng tay (Kỳ 6) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 2. VÙNG CẲNG TAY SAU (REGIO ANTEBRACHII POSTERIOR) 2.1. Cấu tạo Da mềm, dầy hơn vùng cẳng tay trước và kém di động. Tổ chức tế bào dưới da ở nam mỏng hơn nữ, trong lớp này có mạng lướitĩnh mạch nhỏ và các nhánh thần kinh nông: thần kinh bì cẳng tay trong ởtrong và thần kinh cơ bì ở ngoài. Mạc nông rất dày, nhất là ở phía trên. 2.2. Cơ vùng cẳng tay sau Có nhiều cơ xếp thành 2 lớp cơ, 1 lớp nông và 1 lớp sâu. Lớp nông có 2nhóm cơ ngoài và trong. 2.2.1. Lớp nông * Nhóm ngoài lớp nông có 3 cơ đi dọc phía ngoài xương quay. - Cơ ngửa dài hay cơ cánh tay quay (m. brachioradialis): bám ở bờ ngoàixương cánh tay từ rãnh xoắn đến cách mỏm trên lồi cầu 3 chì xuống dưới bám vàomỏm trâm quay, là cơ tuỳ hoành của động mạch quay. Động tác gấp cẳng tay vàsấp ngửa cẳng tay khi ở tư thế đối diện. - Cơ quay I hay cơ duỗi cổ tay quay dài (m. extensor carpi radialislongus) bám từ bờ ngoài xương cánh tay xuống dưới bám vào xương đốt bàn tayII phía mu tay. Động tác duỗi và dạng bàn tay, cố định cổ tay khi gấp- duỗi cácngón tay. - Cơ quay II hay cơ duỗi cổ tay quay ngắn (m. extensor carpi radialisbrevis): bám từ mỏm trên lồi cầu xuống dưới bám vào mỏm châm đốt bàn tay IIIở phía mu tay. Động tác duỗi và dạng cổ tay. * Nhóm sau lớp nông có 4 cơ: - Cơ khuỷu (m. anconeus): bám từ mỏm trên lồi cầu xuống dưới bám vàomặt sau mỏm khuỷu. Coi như 1 phần cơ rộng trong. Tác dụng duỗi cẳng tay. - Cơduỗi các ngón tay (m. extensor digitorum) hay cơ duỗi chung: bám từ mỏm trênlồi cầu. Thân cơ chạy rất nông dọc theo bờ trong cơ quay II xuống dưới chia làm 4bó gân cho 4 ngón tay (trừ ngón cái), mỗi bó gân lại chia ra làm 4 chế: một chếbám vào nền đốt nhất ngón tay, một chế bám vào nền đốt nhì, còn hai chế tới bám vào sườn đốt III của các ngón tay II, III, IV, V. Tácdụng duối ngón tay và cổ tay. - Cơ duỗi ngón út (m. extensor digiti minimi): là cơ nhỏ tăng cường cho cơduỗi chung, bám từ mỏm trên lồi cầu chạy xuống đi giữa cơ trụ sau và cơ duỗichung tới mu tay thì chạy chếch đến ngón út để bám vào gân cơ duỗi chung. Tácdụng duỗi ngón út. - Cơ trụ sau hay cơ duỗi cổ tay trụ (m. extensor carpi ulnaris): bám từ bờsau xương trụ, mặt sau xương trụ, mỏm trên lồi cầu xuống dưới bám vào nềnxương đất bàn tay V phía mu tay. Tác dụng duỗi và khép bàn tay, cố định cổ taytrong lúc gấp và duỗi ngón tay. 1. Mỏm khuỷu 2. Cơ khuỷu 3. Cơ gấp cổ tay trụ 4. Cơ duỗi cổ tay trụ 5. Cơ duỗi ngón tay út 6. Mỏm trâm trụ 7. Cơ duỗi dài ngón cái 8. Cơ duỗi ngắn ngón cái 9. Cơ dạng dài ngón cái 10. Cơ duỗi các ngón tay 11. Cơ duỗi cổ tay quay ngắn 12. Cơ duỗi cổ tay quay dài 13. Cơ cánh tay quayHình 2.44. Cơ vùng cẳng tay sau lớp nông
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải phẫu vùng cẳng tay (Kỳ 6) Giải phẫu vùng cẳng tay (Kỳ 6) Bài giảng Giải phẫu học Chủ biên: TS. Trịnh Xuân Đàn 2. VÙNG CẲNG TAY SAU (REGIO ANTEBRACHII POSTERIOR) 2.1. Cấu tạo Da mềm, dầy hơn vùng cẳng tay trước và kém di động. Tổ chức tế bào dưới da ở nam mỏng hơn nữ, trong lớp này có mạng lướitĩnh mạch nhỏ và các nhánh thần kinh nông: thần kinh bì cẳng tay trong ởtrong và thần kinh cơ bì ở ngoài. Mạc nông rất dày, nhất là ở phía trên. 2.2. Cơ vùng cẳng tay sau Có nhiều cơ xếp thành 2 lớp cơ, 1 lớp nông và 1 lớp sâu. Lớp nông có 2nhóm cơ ngoài và trong. 2.2.1. Lớp nông * Nhóm ngoài lớp nông có 3 cơ đi dọc phía ngoài xương quay. - Cơ ngửa dài hay cơ cánh tay quay (m. brachioradialis): bám ở bờ ngoàixương cánh tay từ rãnh xoắn đến cách mỏm trên lồi cầu 3 chì xuống dưới bám vàomỏm trâm quay, là cơ tuỳ hoành của động mạch quay. Động tác gấp cẳng tay vàsấp ngửa cẳng tay khi ở tư thế đối diện. - Cơ quay I hay cơ duỗi cổ tay quay dài (m. extensor carpi radialislongus) bám từ bờ ngoài xương cánh tay xuống dưới bám vào xương đốt bàn tayII phía mu tay. Động tác duỗi và dạng bàn tay, cố định cổ tay khi gấp- duỗi cácngón tay. - Cơ quay II hay cơ duỗi cổ tay quay ngắn (m. extensor carpi radialisbrevis): bám từ mỏm trên lồi cầu xuống dưới bám vào mỏm châm đốt bàn tay IIIở phía mu tay. Động tác duỗi và dạng cổ tay. * Nhóm sau lớp nông có 4 cơ: - Cơ khuỷu (m. anconeus): bám từ mỏm trên lồi cầu xuống dưới bám vàomặt sau mỏm khuỷu. Coi như 1 phần cơ rộng trong. Tác dụng duỗi cẳng tay. - Cơduỗi các ngón tay (m. extensor digitorum) hay cơ duỗi chung: bám từ mỏm trênlồi cầu. Thân cơ chạy rất nông dọc theo bờ trong cơ quay II xuống dưới chia làm 4bó gân cho 4 ngón tay (trừ ngón cái), mỗi bó gân lại chia ra làm 4 chế: một chếbám vào nền đốt nhất ngón tay, một chế bám vào nền đốt nhì, còn hai chế tới bám vào sườn đốt III của các ngón tay II, III, IV, V. Tácdụng duối ngón tay và cổ tay. - Cơ duỗi ngón út (m. extensor digiti minimi): là cơ nhỏ tăng cường cho cơduỗi chung, bám từ mỏm trên lồi cầu chạy xuống đi giữa cơ trụ sau và cơ duỗichung tới mu tay thì chạy chếch đến ngón út để bám vào gân cơ duỗi chung. Tácdụng duỗi ngón út. - Cơ trụ sau hay cơ duỗi cổ tay trụ (m. extensor carpi ulnaris): bám từ bờsau xương trụ, mặt sau xương trụ, mỏm trên lồi cầu xuống dưới bám vào nềnxương đất bàn tay V phía mu tay. Tác dụng duỗi và khép bàn tay, cố định cổ taytrong lúc gấp và duỗi ngón tay. 1. Mỏm khuỷu 2. Cơ khuỷu 3. Cơ gấp cổ tay trụ 4. Cơ duỗi cổ tay trụ 5. Cơ duỗi ngón tay út 6. Mỏm trâm trụ 7. Cơ duỗi dài ngón cái 8. Cơ duỗi ngắn ngón cái 9. Cơ dạng dài ngón cái 10. Cơ duỗi các ngón tay 11. Cơ duỗi cổ tay quay ngắn 12. Cơ duỗi cổ tay quay dài 13. Cơ cánh tay quayHình 2.44. Cơ vùng cẳng tay sau lớp nông
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải phẫu vùng cẳng tay bài giảng bệnh học y học cơ sở kiến thức y khoa bài giảng giải phẫu họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 161 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 54 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 37 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 35 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 33 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 30 0 0 -
21 trang 30 0 0