Giải quyết bài toán cung cầu giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu một số lý luận, hiệu quả của liên kết đào tạo, sự vận dụng có hiệu quả quy luật cung cầu trong hợp tác nhà trường và doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao sự hợp tác này ngày càng hiệu quả, đảm bảo và chất lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết bài toán cung cầu giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN CUNG CẦU GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ThS. Nguyễn Hoàn Hảo Trường Đại học Sư phạm TP.HCM TÓM TẮT Đẩy mạnh sự liên kết trong đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp hiện nay là một nhu cầu thiết thực và hiệu quả nhằm mục đích tạo nên một chuẩn đầu ra chất lượng, có đầy đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng làm việc đáp ứng tốt yêu cầu công việc cho doanh nghiệp, mặt khác tạo nên uy tín, nâng cao chất lượng giáo dục về phía nhà trường, đây là nhu cầu tất yếu của xã hội, là sự vận dụng quy luật cung cầu nhằm đem lại lợi ích cho nhà trường và doanh nghiệp. Trong bài viết này, tác giả chủ yếu nghiên cứu một số lý luận, hiệu quả của liên kết đào tạo, sự vận dụng có hiệu quả quy luật cung cầu trong hợp tác nhà trường và doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao sự hợp tác này ngày càng hiệu quả, đảm bảo và chất lượng. Từ khóa: bài toán cung cầu; hợp tác; nhà trường; doanh nghiệp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng nguồn nhân lực đầu ra cũng như khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của nguồn lao động tri thức này luôn được xã hội quan tâm và đầu tư một cách có mạnh mẽ. Vận dụng có hiệu quả quy luật cung cầu giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực cũng như đội ngũ lao động sau này một cách có hiệu quả sẽ tạo nên nền tảng vững chắc không chỉ cho hoạt động giáo dục của nhà trường mà còn hình thành nên một thế hệ “sản phẩm” đáp ứng tốt yêu cầu công việc của doanh nghiệp. Để quy luật hợp tác này phát huy tối đa hiệu quả, không chỉ là yêu cầu, nhiệm vụ của một tổ chức, cá nhân nào, mà là sự thống nhất trong mối quan hệ của doanh nghiệp, nhà trường, người học cũng như những chế độ, chính sách của nhà nước nhằm khuyến khích và thúc đẩy sự hợp tác này được diễn ra thường xuyên, liên tục, đảm bảo chất lượng và phát huy tối đa vai trò và hiệu quả của nó. 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Đào tạo là quá trình tác động đến một người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần của mình cho việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh 94 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC của loài người. Vậy, liên kết đào tạo được hiểu là sự hợp tác giữa các bên tham gia để tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo với những đối tượng, mục đích, nội dung đào tạo đã được thống nhất khi tiến hành liên kết. Trong thực tế có nhiều dạng thức khác nhau trong thực hiện liên kết đào tạo như liên kết đào tạo giữa nhà trường với nhà trường; liên kết đào tạo giữa nhà trường với các trung tâm, viện nghiên cứu; liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp,... Liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp là sự hợp tác giữa một bên là nhà trường và một bên là doanh nghiệp để thực hiện các mục đích, chương trình đào tạo đã được hai bên xác lập. Trong liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp, nhà trường đóng vai trò là đơn vị chủ trì, là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong đào tạo như thực hiện nội dung, chương trình, chất lượng đào tạo, cấp chứng nhận, bằng cấp đào tạo cho người được đào tạo. Doanh nghiệp đóng vai trò là đơn vị phối hợp, hỗ trợ chịu trách nhiệm về tổ chức, quản lý, phục vụ cho quá trình đào tạo, sử dụng sản phẩm đào tạo,... Mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp là điều có ý nghĩa rất quan trọng. Sự hiệp lực giữa các trường Cao đẳng, Đại học với Nhà nước và các doanh nghiệp được coi là động lực cốt yếu của những xã hội và những nền kinh tế dựa trên tri thức. Đẩy mạnh việc hợp tác này và khai thác giá trị của nó có thể giúp nhà trường tháo gỡ những khó khăn về chất lượng đào tạo và uy tín của trường, và giúp các doanh nghiệp đạt được hoặc duy trì ưu thế cạnh tranh trong thị trường năng động ngày nay, đồng thời đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia và đáp ứng đòi hỏi của thị trường lao động. Sự hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp có nhiều hình thức và rất đa dạng, nhưng hình thức nào cũng có những ưu điểm riêng biệt và đem lại hiểu quả đồng thời cho phía nhà trường và doanh nghiệp. Một là thương mại hóa các kết quả nghiên cứu: Nó bao gồm cả chuyển giao công nghệ, hoạt động này thường tập trung ở những người đang có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp trong lĩnh vực chuyên ngành của họ, các kết quả nghiên cứu sẽ được thương mại hóa và ứng dụng trên thực tế. Hai là hợp tác trong nghiên cứu: Đây là hình thức hợp tác cao nhất giữa nhà trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết bài toán cung cầu giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN CUNG CẦU GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ThS. Nguyễn Hoàn Hảo Trường Đại học Sư phạm TP.HCM TÓM TẮT Đẩy mạnh sự liên kết trong đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp hiện nay là một nhu cầu thiết thực và hiệu quả nhằm mục đích tạo nên một chuẩn đầu ra chất lượng, có đầy đủ kiến thức chuyên môn và kỹ năng làm việc đáp ứng tốt yêu cầu công việc cho doanh nghiệp, mặt khác tạo nên uy tín, nâng cao chất lượng giáo dục về phía nhà trường, đây là nhu cầu tất yếu của xã hội, là sự vận dụng quy luật cung cầu nhằm đem lại lợi ích cho nhà trường và doanh nghiệp. Trong bài viết này, tác giả chủ yếu nghiên cứu một số lý luận, hiệu quả của liên kết đào tạo, sự vận dụng có hiệu quả quy luật cung cầu trong hợp tác nhà trường và doanh nghiệp, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao sự hợp tác này ngày càng hiệu quả, đảm bảo và chất lượng. Từ khóa: bài toán cung cầu; hợp tác; nhà trường; doanh nghiệp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chất lượng nguồn nhân lực đầu ra cũng như khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của nguồn lao động tri thức này luôn được xã hội quan tâm và đầu tư một cách có mạnh mẽ. Vận dụng có hiệu quả quy luật cung cầu giữa nhà trường và doanh nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhân lực cũng như đội ngũ lao động sau này một cách có hiệu quả sẽ tạo nên nền tảng vững chắc không chỉ cho hoạt động giáo dục của nhà trường mà còn hình thành nên một thế hệ “sản phẩm” đáp ứng tốt yêu cầu công việc của doanh nghiệp. Để quy luật hợp tác này phát huy tối đa hiệu quả, không chỉ là yêu cầu, nhiệm vụ của một tổ chức, cá nhân nào, mà là sự thống nhất trong mối quan hệ của doanh nghiệp, nhà trường, người học cũng như những chế độ, chính sách của nhà nước nhằm khuyến khích và thúc đẩy sự hợp tác này được diễn ra thường xuyên, liên tục, đảm bảo chất lượng và phát huy tối đa vai trò và hiệu quả của nó. 2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI LIÊN HỆ TƯƠNG TÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Đào tạo là quá trình tác động đến một người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần của mình cho việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh 94 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC của loài người. Vậy, liên kết đào tạo được hiểu là sự hợp tác giữa các bên tham gia để tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo với những đối tượng, mục đích, nội dung đào tạo đã được thống nhất khi tiến hành liên kết. Trong thực tế có nhiều dạng thức khác nhau trong thực hiện liên kết đào tạo như liên kết đào tạo giữa nhà trường với nhà trường; liên kết đào tạo giữa nhà trường với các trung tâm, viện nghiên cứu; liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp,... Liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp là sự hợp tác giữa một bên là nhà trường và một bên là doanh nghiệp để thực hiện các mục đích, chương trình đào tạo đã được hai bên xác lập. Trong liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp, nhà trường đóng vai trò là đơn vị chủ trì, là đơn vị chịu trách nhiệm chính trong đào tạo như thực hiện nội dung, chương trình, chất lượng đào tạo, cấp chứng nhận, bằng cấp đào tạo cho người được đào tạo. Doanh nghiệp đóng vai trò là đơn vị phối hợp, hỗ trợ chịu trách nhiệm về tổ chức, quản lý, phục vụ cho quá trình đào tạo, sử dụng sản phẩm đào tạo,... Mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp là điều có ý nghĩa rất quan trọng. Sự hiệp lực giữa các trường Cao đẳng, Đại học với Nhà nước và các doanh nghiệp được coi là động lực cốt yếu của những xã hội và những nền kinh tế dựa trên tri thức. Đẩy mạnh việc hợp tác này và khai thác giá trị của nó có thể giúp nhà trường tháo gỡ những khó khăn về chất lượng đào tạo và uy tín của trường, và giúp các doanh nghiệp đạt được hoặc duy trì ưu thế cạnh tranh trong thị trường năng động ngày nay, đồng thời đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia và đáp ứng đòi hỏi của thị trường lao động. Sự hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp có nhiều hình thức và rất đa dạng, nhưng hình thức nào cũng có những ưu điểm riêng biệt và đem lại hiểu quả đồng thời cho phía nhà trường và doanh nghiệp. Một là thương mại hóa các kết quả nghiên cứu: Nó bao gồm cả chuyển giao công nghệ, hoạt động này thường tập trung ở những người đang có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp trong lĩnh vực chuyên ngành của họ, các kết quả nghiên cứu sẽ được thương mại hóa và ứng dụng trên thực tế. Hai là hợp tác trong nghiên cứu: Đây là hình thức hợp tác cao nhất giữa nhà trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nguồn nhân lực Giải quyết bài toán cung cầu Cầu nối giữa nhà trường và doanh nghiệp Nâng cao chất lượng giáo dục Nguồn lao động tri thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
7 trang 277 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 156 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 153 0 0 -
18 trang 127 0 0
-
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 118 0 0 -
109 trang 115 0 0
-
11 trang 108 0 0
-
5 trang 96 0 0