Giải quyết mâu thuẫn đúng cách
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ý kiến khác nhau trong công việc là điều hết sức bình thường và cần thiết để có những thay đổi, sáng tạo, để giải quyết vấn đề cũng như cải thiện hiệu quả công việc. Nhưng hiểu rõ những tác dụng tích cực của sự khác biệt ý kiến trong công việc không làm cho việc giải quyết những mâu thuẫn dễ dàng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết mâu thuẫn đúng cáchGiải quyết mâu thuẫn đúng cáchÝ kiến khác nhau trong công việc là điều hết sức bình thường vàcần thiết để có những thay đổi, sáng tạo, để giải quyết vấn đềcũng như cải thiện hiệu quả công việc. Nhưng hiểu rõ những tácdụng tích cực của sự khác biệt ý kiến trong công việc không làmcho việc giải quyết những mâu thuẫn dễ dàng hơn.Mâu thuẫn với đồng nghiệp có thể làm bạn rất khó chịu, và nếubạn không biết cách giải quyết, kết quả sẽ là những bất đồng gaygắt và ảnh hưởng đến công việc của cả hai bên. Tin tốt là bạnvẫn có thể tránh những cuộc đấu đá không cần thiết và chuyển từtình huống tiêu cực sang tích cực, và đem lại kết quả tốt đẹp chocả hai bên, chỉ cần bạn chịu khó thực hiện những hướng dẫnsau.Chuẩn bị kỹHãy chuẩn bị cho một cuộc nói chuyện thẳng thắn. Bạn cần phảibiết vai trò của mình, và hãy cố gắng hiểu kỹ hơn đồng nghiệpcủa mình. Trước khi nói chuyện với họ, bạn hãy hiểu rõ bản chấtthực của mâu thuẫn. Có ba loại mâu thuẫn thường gặp:1. Công việc: bất đồng về công việc đang thực hiện2. Mối quan hệ: mâu thuẫn xuất phát từ mối quan hệ giữa bạn vàngười kia3. Quan điểm: hai người có cách nhìn nhận vấn đề khác nhauHiểu rõ điều này có thể giúp bạn có cách bắt đầu câu chuyện rõràng hơn. Đầu tiên, hãy nói cho đồng nghiệp của bạn biết bảnchất mâu thuẫn hai bên đang gặp phải và hỏi thử anh ấy có thấyvấn đề giống bạn không.Dù cho tính chất của mâu thuẫn như thế nào, đừng đem cảm xúccá nhân vào câu chuyện. Mâu thuẫn sẽ dễ dàng được giải quyếtbằng những cái nhìn khách quan thay vì cảm xúc cá nhân.Ngoài ra, hãy chuẩn bị đủ thời gian cho buổi nói chuyện này đểbạn có thể tìm được giải pháp. Hãy nói chuyện trực tiếp, ở mộtnơi riêng tư nếu có thể, đừng dùng email hay điện thoại chỉ vì bạncảm thấy ngại, vì email hay điện thoại sẽ hạn chế những hiệu quảcủa một cuộc trao đổi nghiêm túc.Xác định mối quan tâm chungĐể bắt đầu một cuộc nói chuyện khó khăn một cách đúng đắn,điều quan trọng là bạn và đồng nghiệp của mình phải xác địnhnhững gì cả hai đang có cùng quan điểm. Có thể đó là mục tiêuchung của cả nhóm, hay những quy định cả hai cùng đồng ý. Hãythử bắt đầu Cả hai chúng ta đều muốn có một kế hoạch tốt đểgiúp công ty phát triển lên một nấc mới. hoặc Chúng ta đã từngcó chung quan điểm về quyết định này. Hãy nhớ rằng, đây phảilà mục tiêu chung mà cả bạn lẫn người đồng nghiệp kia thật sựquan tâm, chứ không phải là điều bạn cho rằng anh ấy cũng quantâm. Điều này sẽ cho người kia thấy rằng bạn thật sự muốn điềutốt cho cả hai bên, chứ không phải là bạn chỉ quan tâm đến bảnthân bạn.Hãy biết lắng ngheCho dù bạn nghĩ rằng bạn đã hiểu quan điểm của đồng nghiệpmình, bạn nên lắng nghe những gì anh ấy nói. Bạn có thể đặtnhững câu hỏi giúp bạn hiểu thêm về cách nhìn nhận vấn đề củaanh ấy và xác định rõ hơn liệu bạn đang gặp bất đồng về quanđiểm, về trách nhiệm công việc hay về lợi ích mỗi bên. Như vậy,bạn sẽ không phải đoán xem điều gì xảy ra mà phải chủ độnglắng nghe. Đừng giả vờ nghe mà phải lắng nghe và hiểu nhữnggì anh ấy nói. Lắng nghe một cách chủ động và cởi mở khi đồngnghiệp của bạn giải thích có thể giúp bạn hiểu thêm về nhữngthông tin quan trọng đem lại giải pháp cho bất đồng bạn đang gặpphải. Hoặc bạn có thể giúp anh ấy một vài lời khuyên mà anh ấyđang cần. Một không khí cởi mở, thân thiện sẽ giải quyết vấn đềtích cực hơn.Về phía bạn, hãy mở lòng để chia sẻ vấn đề của bạn. Đừng chỉtrích hay đổ lỗi cho người khác, hãy cho anh ấy biết mục tiêu củabạn. Nếu anh ấy có những câu hỏi thẳng thắn, hãy cho anh ấy cơhội để nói hết những gì làm anh ấy hiểu nhầm.Đưa ra giải phápKhi mọi thứ đã được làm rõ, hãy đưa ra giải pháp. Sử dụngnhững thông tin bạn có được trong buổi nói chuyện đó để đưa ramột giải pháp mới tốt nhất cho cả hai bên. Đừng để trong lòngnhững ý kiến gây tranh cãi. Nếu đồng nghiệp của bạn khôngđồng ý với giải pháp bạn đề xuất, hãy cố gắng kéo anh ấy vàoquá trình giải quyết vấn đề rốt ráo và có lợi cho cả hai bên.Nếu tình hình trở nên tệ hơn...Cho dù bạn đã có chuẩn bị chu đáo, vẫn có khả năng cuộc nóichuyện sẽ trở nên tồi tệ hơn. Những cuộc trao đổi sẽ trở thànhcuộc đấu khẩu nếu một trong hai bên đưa vào những cảm xúc cánhân. Nếu bạn bắt đầu cảm thấy không khí nóng lên, hãy tìmcách đưa câu chuyện trở về những mối quan tâm chung. Hãy tậptrung vào mối quan hệ trong tương lai. Bạn có thể không giảiquyết được mâu thuẫn dựa trên những vấn đề của quá khứ,nhưng bàn về những mối quan tâm trong tương lai, bạncó thể hòa giải bất đồng.Nếu đồng nghiệp của bạn trở nên quá khích, tốt nhất bạn nêntạm ngưng buổi nói chuyện. Bạn có thể ra khỏi phòng hoặc tạmthời ngưng tranh cãi để quan sát tình hình xung quanh. Cách nàysẽ giúp bạn biết cần phải làm gì tiếp theo. Bạn có thể thử thay đổicách nói chuyện: dùng bảng, dùng giấy để thảo luận, thậm chí cóthể đề nghị tiếp tục câu chuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết mâu thuẫn đúng cáchGiải quyết mâu thuẫn đúng cáchÝ kiến khác nhau trong công việc là điều hết sức bình thường vàcần thiết để có những thay đổi, sáng tạo, để giải quyết vấn đềcũng như cải thiện hiệu quả công việc. Nhưng hiểu rõ những tácdụng tích cực của sự khác biệt ý kiến trong công việc không làmcho việc giải quyết những mâu thuẫn dễ dàng hơn.Mâu thuẫn với đồng nghiệp có thể làm bạn rất khó chịu, và nếubạn không biết cách giải quyết, kết quả sẽ là những bất đồng gaygắt và ảnh hưởng đến công việc của cả hai bên. Tin tốt là bạnvẫn có thể tránh những cuộc đấu đá không cần thiết và chuyển từtình huống tiêu cực sang tích cực, và đem lại kết quả tốt đẹp chocả hai bên, chỉ cần bạn chịu khó thực hiện những hướng dẫnsau.Chuẩn bị kỹHãy chuẩn bị cho một cuộc nói chuyện thẳng thắn. Bạn cần phảibiết vai trò của mình, và hãy cố gắng hiểu kỹ hơn đồng nghiệpcủa mình. Trước khi nói chuyện với họ, bạn hãy hiểu rõ bản chấtthực của mâu thuẫn. Có ba loại mâu thuẫn thường gặp:1. Công việc: bất đồng về công việc đang thực hiện2. Mối quan hệ: mâu thuẫn xuất phát từ mối quan hệ giữa bạn vàngười kia3. Quan điểm: hai người có cách nhìn nhận vấn đề khác nhauHiểu rõ điều này có thể giúp bạn có cách bắt đầu câu chuyện rõràng hơn. Đầu tiên, hãy nói cho đồng nghiệp của bạn biết bảnchất mâu thuẫn hai bên đang gặp phải và hỏi thử anh ấy có thấyvấn đề giống bạn không.Dù cho tính chất của mâu thuẫn như thế nào, đừng đem cảm xúccá nhân vào câu chuyện. Mâu thuẫn sẽ dễ dàng được giải quyếtbằng những cái nhìn khách quan thay vì cảm xúc cá nhân.Ngoài ra, hãy chuẩn bị đủ thời gian cho buổi nói chuyện này đểbạn có thể tìm được giải pháp. Hãy nói chuyện trực tiếp, ở mộtnơi riêng tư nếu có thể, đừng dùng email hay điện thoại chỉ vì bạncảm thấy ngại, vì email hay điện thoại sẽ hạn chế những hiệu quảcủa một cuộc trao đổi nghiêm túc.Xác định mối quan tâm chungĐể bắt đầu một cuộc nói chuyện khó khăn một cách đúng đắn,điều quan trọng là bạn và đồng nghiệp của mình phải xác địnhnhững gì cả hai đang có cùng quan điểm. Có thể đó là mục tiêuchung của cả nhóm, hay những quy định cả hai cùng đồng ý. Hãythử bắt đầu Cả hai chúng ta đều muốn có một kế hoạch tốt đểgiúp công ty phát triển lên một nấc mới. hoặc Chúng ta đã từngcó chung quan điểm về quyết định này. Hãy nhớ rằng, đây phảilà mục tiêu chung mà cả bạn lẫn người đồng nghiệp kia thật sựquan tâm, chứ không phải là điều bạn cho rằng anh ấy cũng quantâm. Điều này sẽ cho người kia thấy rằng bạn thật sự muốn điềutốt cho cả hai bên, chứ không phải là bạn chỉ quan tâm đến bảnthân bạn.Hãy biết lắng ngheCho dù bạn nghĩ rằng bạn đã hiểu quan điểm của đồng nghiệpmình, bạn nên lắng nghe những gì anh ấy nói. Bạn có thể đặtnhững câu hỏi giúp bạn hiểu thêm về cách nhìn nhận vấn đề củaanh ấy và xác định rõ hơn liệu bạn đang gặp bất đồng về quanđiểm, về trách nhiệm công việc hay về lợi ích mỗi bên. Như vậy,bạn sẽ không phải đoán xem điều gì xảy ra mà phải chủ độnglắng nghe. Đừng giả vờ nghe mà phải lắng nghe và hiểu nhữnggì anh ấy nói. Lắng nghe một cách chủ động và cởi mở khi đồngnghiệp của bạn giải thích có thể giúp bạn hiểu thêm về nhữngthông tin quan trọng đem lại giải pháp cho bất đồng bạn đang gặpphải. Hoặc bạn có thể giúp anh ấy một vài lời khuyên mà anh ấyđang cần. Một không khí cởi mở, thân thiện sẽ giải quyết vấn đềtích cực hơn.Về phía bạn, hãy mở lòng để chia sẻ vấn đề của bạn. Đừng chỉtrích hay đổ lỗi cho người khác, hãy cho anh ấy biết mục tiêu củabạn. Nếu anh ấy có những câu hỏi thẳng thắn, hãy cho anh ấy cơhội để nói hết những gì làm anh ấy hiểu nhầm.Đưa ra giải phápKhi mọi thứ đã được làm rõ, hãy đưa ra giải pháp. Sử dụngnhững thông tin bạn có được trong buổi nói chuyện đó để đưa ramột giải pháp mới tốt nhất cho cả hai bên. Đừng để trong lòngnhững ý kiến gây tranh cãi. Nếu đồng nghiệp của bạn khôngđồng ý với giải pháp bạn đề xuất, hãy cố gắng kéo anh ấy vàoquá trình giải quyết vấn đề rốt ráo và có lợi cho cả hai bên.Nếu tình hình trở nên tệ hơn...Cho dù bạn đã có chuẩn bị chu đáo, vẫn có khả năng cuộc nóichuyện sẽ trở nên tồi tệ hơn. Những cuộc trao đổi sẽ trở thànhcuộc đấu khẩu nếu một trong hai bên đưa vào những cảm xúc cánhân. Nếu bạn bắt đầu cảm thấy không khí nóng lên, hãy tìmcách đưa câu chuyện trở về những mối quan tâm chung. Hãy tậptrung vào mối quan hệ trong tương lai. Bạn có thể không giảiquyết được mâu thuẫn dựa trên những vấn đề của quá khứ,nhưng bàn về những mối quan tâm trong tương lai, bạncó thể hòa giải bất đồng.Nếu đồng nghiệp của bạn trở nên quá khích, tốt nhất bạn nêntạm ngưng buổi nói chuyện. Bạn có thể ra khỏi phòng hoặc tạmthời ngưng tranh cãi để quan sát tình hình xung quanh. Cách nàysẽ giúp bạn biết cần phải làm gì tiếp theo. Bạn có thể thử thay đổicách nói chuyện: dùng bảng, dùng giấy để thảo luận, thậm chí cóthể đề nghị tiếp tục câu chuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0