Danh mục

Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh

Số trang: 70      Loại file: ppt      Dung lượng: 232.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài thuyết trình giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh, khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết tranh chấp trong hoạt động kinh doanh CHƯƠNG 4 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANHCHẤP TRONG KINH DOANHVăn bản: Bộ luật tố tụng dân sự 2004; Pháplệnh trọng tài thương mai 2003. Chương 4:GIẢI QUYẾTTRANH CHẤPKINH DOANHI. Khái niệm chung về giải quyết tranh chấptrong hoạt động kinh doanh: 1. Định nghĩa: Ở nước ta, trong cơ chế quản lý tập trung,bao cấp trước đây, các đơn vị kinh tế chủ yếuhoạt động theo chỉ tiêu, kế hoạch Nhà nước, cácdoanh nghiệp không được chủ động trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh, nhà nước lo từ “đầuvào” và cả “đầu ra”. Tranh chấp kinh tế khi đó là biểu hiệnnhững mâu thuẫn nội bộ trong một nền kinh tếthống nhất nhưng chưa có sự phù hợp giữa quanhệ sản xuất với tính chất và trình độ lực lượngsản xuất. Việc giải quyết tranh chấp kinh tế doTrọng tài kinh tế, một cơ quan chuyên môn doNhà nước lập ra để giải quyết tranh chấp hợpđồng kinh tế, xử lý vi phạm hợp đồng kinh tế vàthực hiện quản lý Nhà nước trên lĩnh vực hợpđồng kinh tế theo qui định pháp luật. Trong nền kinh tế thị trường, cùng với sựtham gia của nhiều thành phần kinh tế có chế độsở hữu khác nhau, các quan hệ kinh tế ngày càngtrở nên phong phú và phức tạp. Nội dung của quan hệ kinh tế là quyền vànghĩa vụ của các chủ thể. Các chủ thể hưởng quyền và có nghĩa vụthực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình. Tuy nhiên, trong quan hệ kinh tế, lợi nhuậnvừa là động lực trực tiếp thúc đẩy hoạt độngkinh tế, vừa là lý do tồn tại của các chủ thể trongkinh doanh. Do đó, các bên có thể vì mục tiêu lợi nhuậndẫn đến phát sinh mâu thuẫn đòi hỏi phải đượcgiải quyết thỏa đáng và đúng pháp luật. - Từ 01/01/2005 Tranh chấp kinh tế thay thếbằng Tranh chấp kinh doanh, thương mại: + Nghĩa khái quát: là những bất đồng, xungđột chủ yếu về quyền và nghĩa vụ liên quan đếnlợi ích kinh tế phát sinh giữa các chủ thể trongquá trình tiến hành các hoạt động kinh tế. + Nghĩa hẹp: là những bất đồng, xung độtchủ yếu về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể cóliên quan đến lĩnh vực hợp đồng thương mạihoặc các hoạt động kinh tế khác được pháp luậtquy định là tranh chấp kinh tế thuộc thẩm quyềngiải quyết của cơ quan tài phán kinh tế. Như vậy, có thể khái quát khái niệm tranhchấp trong hoạt động kinh doanh như sau: Tranh chấp trong hoạt động kinh doanh lànhững mâu thuẫn phát sinh giữa các ch ủ th ể kinhdoanh do việc không thực hiện hoặc th ực hi ệnkhông đúng nghĩa vụ trong hoạt động kinhdoanh. Đặc trưng của tranh chấp trong kinh doanhlà gắn liền với hoạt động kinh doanh của các chủthể kinh doanh, đều phản ánh những xung đột vềlợi ích kinh tế giữa các bên tham gia trong quanhệ kinh doanh. 2. Đặc điểm Tranh chấp kinh doanh, thương mại có mộtsố dấu hiện đặc trưng sau: + Thứ nhất, tranh chấp về kinh doanh,thương mại nảy sinh trực tiếp từ các quan hệkinh doanh và luôn gắn liền với hoạt động kinhdoanh. + Thứ hai, giải quyết tranh chấp trong kinhdoanh, thương mại là vấn đề do các bên tranhchấp tự định đoạt. + Thứ ba, các bên tranh chấp thường là chủthể kinh doanh, có tư cách thương nhân hoặc tưcách nhà kinh doanh. (hoạt động TM một cáchđộc lập, thường xuyên, phải đăng ký kinh doanh). + Thứ tư, tranh chấp kinh doanh, thươngmại là những tranh chấp mang yếu tố vật chất vàthường có giá trị lớn. -> Giải quyết tranh chấp kinh doanh,thương mại là việc các bên tranh chấp thông quahình thức, thủ tục thích hợp tiến hành các giảipháp nhằm loại bỏ những mâu thuẫn, xung đột,bất đồng về lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyềnvà lợi ích chính đáng của mình. 3. Nguyên nhân: Nguyên nhân chính dẫn đến tranh chấptrong hoạt động kinh doanh là do mâu thuẫn vềquyền và nghĩa vụ. Mục đích của hoạt động kinh doanh là vì lợinhuận, do đó, các chủ thể vì chạy theo lợi nhuậnmà không thực hiện hoặc thực hiện không đúngnghĩa vụ của mình, dẫn đến tranh chấp. - Sự hạn chế về kiến thức pháp luật củacác nhà kinh doanh. Ý thức pháp luật của các nhàkinh doanh chưa cao. - Sự hạn chế của pháp luật: quá trình xâydựng pháp luật có thể có những hạn chế nhấtđịnh, không bao quát hết tất cả các quan hệ kinhdoanh vốn rất đa dạng và phức tạp, có thể dẫnđến tranh chấp giữa các nhà kinh doanh II. Các hình thức giải quyết tranh chấptrong kinh doanh: Tranh chấp là hệ quả tất yếu trong hoạtđộng kinh doanh, có thể dẫn đến sự mất ổn địnhtrong xã hội. Chính vì vậy, việc giải quyết tranh chấp làmột nhu cầu tất yếu, đòi hỏi pháp luật phải đượcxây dựng và tuân thủ một cách nghiêm minh. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh cóthể được hiểu là cách thức, phương pháp hay cáchoạt động để điều chỉnh các bất đồng, các xungđột nhằm khắc phục và loại trừ các tranh chấpđã phát sinh, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích h ợppháp của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ trật tựkỷ cương xã hội. 1.Thương lượng: Là hình thức c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: