Giải quyết xung đột trong công việc
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xung đột nảy sinh trong công việc là điều chẳng làm bạn phải ngạc nhiên. Những con người khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quả của xung đột có thể dẫn đến thù oán lẫn nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết xung đột trong công việcGiải quyết xung đột trong công việcXung đột nảy sinh trong công việc là điều chẳng làm bạn phảingạc nhiên. Những con người khác nhau với những mục đích vànhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quảcủa xung đột có thể dẫn đến thù oán lẫn nhau.Tuy nhiên xung đột có thể là động lực của sự phát triển. Nếu biếtgiải quyết chúng một cách khoa học thì biết đâu chúng là mộttrong những động lực mang tính đột phá cho doanh nghiệp củabạn.Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh trong công việc làđiều không hề đơn giản nó đòi hỏi bạn phải nhận biết một cáchchính xác nguồn gốc nảy sinh xung đột và đưa ra hướng giảiquyết hợp lý.Kết quả giải quyết tốt xung độtGiải quyết tốt xung đột sẽ dẫn đến các kết quả sau:Tăng cường hiểu biết: Thảo luận là một phương pháp nhanhnhất giải quyết xung đột, hãy để họ nói về những suy nghĩ củamình, nếu bạn là người cầm trịch thì hãy cố gắng hiểu họ mộtcách thật khách quan, hơn nữa hãy cho họ biết rằng họ hoàntoàn có thể đạt được mục tiêu của họ cũng như mục tiêu của tổchức mà không cần “đụng chạm” đến người khác vì trong công tycủa bạn thành tích luôn được nhận biết và đánh giá một cáchkhoa học;Tăng cường sự liên kết: Một khi xung đột được giải quyết hiệuquả, họ sẽ thấu hiểu nhau hơn về tình cảm, sở thích, hoàncảnh…, điều này tạo cho họ niềm tin vào khả năng làm việc nhómcũng như cùng hướng đến mục tiêu của tổ chức; vàNâng cao kiến thức bản thân: Xung đột đẩy những cá nhânphải nỗ lực hơn để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” của họ, giúphọ hiểu những vấn đề thật sự quan trọng nhất đối với họ, vàhướng họ đến thành công nhanh hơn.Tuy nhiên, nếu xung đột không được giải quyết một cách có khoahọc và hiệu quả, chúng có thể gây nên những hậu quả khônlường. Xung đột có thể nhanh chóng dẫn đến sự thù hằn cánhân. Công việc của nhóm bị phá vỡ, tài năng bị bỏ phí, và dễ kếtthúc bằng việc phản đối và đổ lỗi lẫn nhau và những điều này rấtkhông có lợi cho công ty của bạn.Để tránh những hậu quả trên. Bạn cần hiểu được hai thuyết vềgiải quyết xung đột sau:Hiểu biết về thuyết những dạng xung đột: Trong những năm1970 Kenneth Thomas và Ralph Killman đã đưa ra 5 dạng chínhliên quan đến xung đột trong công việc. Họ cho rằng con ngườicó những hướng giải quyết đặc thù mà họ quen áp dụng với mọitrường hợp. Tuy nhiên họ cũng cho rằng mọi xung đột đều cóhướng giải quyết thích hợp trong những hoàn cảnh khác nhau.5 dạng xung độtCạnh tranh: Tuýp người này luôn hướng đến việc cạnh tranh đểcó một vị trí tốt hơn công ty, họ biết họ muốn gì. Họ thường bắtđầu khởi nghiệp từ một người có quyền lực, họ bị lôi kéo bởichức vụ, địa vị xã hội, họ thông minh, và có tầm nhìn. Tuýp ngườinày có thể hữu ích trong trường hợp khẩn cấp và cần có mộtquyết định tức thì. Nhưng khi họ ra quyết định không phù hợp thìhọ tìm mọi cách biện hộ cho mình một cách ích kỷ và rất dễ đếnxung đột. Tuy nhiên họ lại cảm thấy không bằng lòng, cảm thấychán nản khi phải làm những công việc không có sự thử thách.Cộng tác: Tuýp người này hướng đến việc cố gắng dung hòa vàthừa nhận rằng tất cả mọi người đều quan trọng như nhau. Tuýpngười này rất hữu ích khi bạn cần kết hợp những quan điểm củamọi người để đưa ra một giải pháp tốt nhất mà mọi người đềucảm thấy hài lòng; khi đã có sự xung đột trong nhóm từ lâu; hoặckhi bạn gặp một trường hợp rất quan trọng mà chỉ có thể giảiquyết bằng sự thoả hiệp giữa các thành viên.Thoả hiệp: Tuýp người này hướng đến việc thoả hiệp nhằm cốgắng tìm ra một giải pháp để thỏa mãn tất cả mọi người. Người bịthỏa hiệp phải từ bỏ một thứ gì đó khi thoả hiệp, và người thoảhiệp cũng phải từ bỏ một điều gì đó. Sự thoả hiệp có thể hữu íchkhi sự xung đột trong nhóm trở nên nghiêm trọng, khi việc cânbằng sự đối lập là bế tắc.Thích nghi: Tuýp người này sẵn sàng đối mặt với việc đánh đổinhững nhu cầu họ đang có để đạt được những nhu cầu khác, họdễ dàng chấp nhận sự thuyên chuyển công tác. Họ biết khi nàothì cần nhượng bộ người khác. Những người này không có tínhquyết đoán nhưng lại có tính hợp tác cao. Họ xem trọng hoà bìnhhơn là sự chiến thắng.Ngăn ngừa: Tuýp người luôn lẫn tránh xung đột và xung đột. Họlà mẫu người thực thi các quyết định, không ý kiến và khôngmuốn đụng chạm đến ai. Họ thích hợp làm những công việc ítmang tính ganh đua, tranh luận đối với họ là việc rẻ tiền. Vì vậy,đây là một tuýp người tỏ ra rất yếu thế.Điều quan trọng là bạn phải nhận ra từng loại tuýp người nàytrong công ty của bạn, bạn có thể sử dụng chúng chỉ khi nào bạnnghĩ đó là hướng giải quyết tốt nhất vấn đề bạn đang gặp phải.Bạn cũng có thể giải quyết chúng theo bản năng, kinh nghiệmcủa mình và học cách làm sao thay đổi phương pháp giải quyếtnếu cần thiết.Phương pháp giải quyết xung độtHiểu biết về thuyết “Phương pháp mối quan hệ dựa trên lợiích” (The Interest-Based Relational Approach – “IBR”)Để giải quyết xung đột, bạn nên làm theo những phương phápsau:Giữa tốt mối quan hệ là mối quan tâm hàng đầu: Chắc rằng bạnđối xử lịch thiệp và điềm đạm với mọi người, xây dựng văn hóatôn trọng lẫn nhau và tránh để mọi người cảm thấy bị áp lực trongmối quan hệ hàng ngày;Tách vấn đề ra khỏi con người; Điều này giúp bạn có một cuộctranh luận sôi nổi mà không ảnh hưởng đến mối quan hệ giữacác đồng nghiệp với nhau;Chú ý đến những lợi ích hiện có: Bằng việc lắng nghe mộtcách cẩn thẩn bạn sẽ hiểu được tại sao mọi người chấp nhận vịtrí hiện tại của họ;Hãy lắng nghe trước khi nói: Để giải quyết một vấn đề mộtcách hiệu quả bạn cần phải lắng nghe để hiểu được họ đangmong muốn mình sẽ được gì sau khi kết thúc chuyện này;Đưa ra “sự việc”: Đồng ý và thiết lập mục tiêu, những yếu tốđáng lưu ý sẽ tác động lên quyết định; vàĐưa ra nhiều lựa chọn: Đưa ra ý kiến về những sự lựa chọn đóvà cùng nhau bàn luận.Bằng việc làm theo những phương pháp trên, bạn có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải quyết xung đột trong công việcGiải quyết xung đột trong công việcXung đột nảy sinh trong công việc là điều chẳng làm bạn phảingạc nhiên. Những con người khác nhau với những mục đích vànhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quảcủa xung đột có thể dẫn đến thù oán lẫn nhau.Tuy nhiên xung đột có thể là động lực của sự phát triển. Nếu biếtgiải quyết chúng một cách khoa học thì biết đâu chúng là mộttrong những động lực mang tính đột phá cho doanh nghiệp củabạn.Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh trong công việc làđiều không hề đơn giản nó đòi hỏi bạn phải nhận biết một cáchchính xác nguồn gốc nảy sinh xung đột và đưa ra hướng giảiquyết hợp lý.Kết quả giải quyết tốt xung độtGiải quyết tốt xung đột sẽ dẫn đến các kết quả sau:Tăng cường hiểu biết: Thảo luận là một phương pháp nhanhnhất giải quyết xung đột, hãy để họ nói về những suy nghĩ củamình, nếu bạn là người cầm trịch thì hãy cố gắng hiểu họ mộtcách thật khách quan, hơn nữa hãy cho họ biết rằng họ hoàntoàn có thể đạt được mục tiêu của họ cũng như mục tiêu của tổchức mà không cần “đụng chạm” đến người khác vì trong công tycủa bạn thành tích luôn được nhận biết và đánh giá một cáchkhoa học;Tăng cường sự liên kết: Một khi xung đột được giải quyết hiệuquả, họ sẽ thấu hiểu nhau hơn về tình cảm, sở thích, hoàncảnh…, điều này tạo cho họ niềm tin vào khả năng làm việc nhómcũng như cùng hướng đến mục tiêu của tổ chức; vàNâng cao kiến thức bản thân: Xung đột đẩy những cá nhânphải nỗ lực hơn để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” của họ, giúphọ hiểu những vấn đề thật sự quan trọng nhất đối với họ, vàhướng họ đến thành công nhanh hơn.Tuy nhiên, nếu xung đột không được giải quyết một cách có khoahọc và hiệu quả, chúng có thể gây nên những hậu quả khônlường. Xung đột có thể nhanh chóng dẫn đến sự thù hằn cánhân. Công việc của nhóm bị phá vỡ, tài năng bị bỏ phí, và dễ kếtthúc bằng việc phản đối và đổ lỗi lẫn nhau và những điều này rấtkhông có lợi cho công ty của bạn.Để tránh những hậu quả trên. Bạn cần hiểu được hai thuyết vềgiải quyết xung đột sau:Hiểu biết về thuyết những dạng xung đột: Trong những năm1970 Kenneth Thomas và Ralph Killman đã đưa ra 5 dạng chínhliên quan đến xung đột trong công việc. Họ cho rằng con ngườicó những hướng giải quyết đặc thù mà họ quen áp dụng với mọitrường hợp. Tuy nhiên họ cũng cho rằng mọi xung đột đều cóhướng giải quyết thích hợp trong những hoàn cảnh khác nhau.5 dạng xung độtCạnh tranh: Tuýp người này luôn hướng đến việc cạnh tranh đểcó một vị trí tốt hơn công ty, họ biết họ muốn gì. Họ thường bắtđầu khởi nghiệp từ một người có quyền lực, họ bị lôi kéo bởichức vụ, địa vị xã hội, họ thông minh, và có tầm nhìn. Tuýp ngườinày có thể hữu ích trong trường hợp khẩn cấp và cần có mộtquyết định tức thì. Nhưng khi họ ra quyết định không phù hợp thìhọ tìm mọi cách biện hộ cho mình một cách ích kỷ và rất dễ đếnxung đột. Tuy nhiên họ lại cảm thấy không bằng lòng, cảm thấychán nản khi phải làm những công việc không có sự thử thách.Cộng tác: Tuýp người này hướng đến việc cố gắng dung hòa vàthừa nhận rằng tất cả mọi người đều quan trọng như nhau. Tuýpngười này rất hữu ích khi bạn cần kết hợp những quan điểm củamọi người để đưa ra một giải pháp tốt nhất mà mọi người đềucảm thấy hài lòng; khi đã có sự xung đột trong nhóm từ lâu; hoặckhi bạn gặp một trường hợp rất quan trọng mà chỉ có thể giảiquyết bằng sự thoả hiệp giữa các thành viên.Thoả hiệp: Tuýp người này hướng đến việc thoả hiệp nhằm cốgắng tìm ra một giải pháp để thỏa mãn tất cả mọi người. Người bịthỏa hiệp phải từ bỏ một thứ gì đó khi thoả hiệp, và người thoảhiệp cũng phải từ bỏ một điều gì đó. Sự thoả hiệp có thể hữu íchkhi sự xung đột trong nhóm trở nên nghiêm trọng, khi việc cânbằng sự đối lập là bế tắc.Thích nghi: Tuýp người này sẵn sàng đối mặt với việc đánh đổinhững nhu cầu họ đang có để đạt được những nhu cầu khác, họdễ dàng chấp nhận sự thuyên chuyển công tác. Họ biết khi nàothì cần nhượng bộ người khác. Những người này không có tínhquyết đoán nhưng lại có tính hợp tác cao. Họ xem trọng hoà bìnhhơn là sự chiến thắng.Ngăn ngừa: Tuýp người luôn lẫn tránh xung đột và xung đột. Họlà mẫu người thực thi các quyết định, không ý kiến và khôngmuốn đụng chạm đến ai. Họ thích hợp làm những công việc ítmang tính ganh đua, tranh luận đối với họ là việc rẻ tiền. Vì vậy,đây là một tuýp người tỏ ra rất yếu thế.Điều quan trọng là bạn phải nhận ra từng loại tuýp người nàytrong công ty của bạn, bạn có thể sử dụng chúng chỉ khi nào bạnnghĩ đó là hướng giải quyết tốt nhất vấn đề bạn đang gặp phải.Bạn cũng có thể giải quyết chúng theo bản năng, kinh nghiệmcủa mình và học cách làm sao thay đổi phương pháp giải quyếtnếu cần thiết.Phương pháp giải quyết xung độtHiểu biết về thuyết “Phương pháp mối quan hệ dựa trên lợiích” (The Interest-Based Relational Approach – “IBR”)Để giải quyết xung đột, bạn nên làm theo những phương phápsau:Giữa tốt mối quan hệ là mối quan tâm hàng đầu: Chắc rằng bạnđối xử lịch thiệp và điềm đạm với mọi người, xây dựng văn hóatôn trọng lẫn nhau và tránh để mọi người cảm thấy bị áp lực trongmối quan hệ hàng ngày;Tách vấn đề ra khỏi con người; Điều này giúp bạn có một cuộctranh luận sôi nổi mà không ảnh hưởng đến mối quan hệ giữacác đồng nghiệp với nhau;Chú ý đến những lợi ích hiện có: Bằng việc lắng nghe mộtcách cẩn thẩn bạn sẽ hiểu được tại sao mọi người chấp nhận vịtrí hiện tại của họ;Hãy lắng nghe trước khi nói: Để giải quyết một vấn đề mộtcách hiệu quả bạn cần phải lắng nghe để hiểu được họ đangmong muốn mình sẽ được gì sau khi kết thúc chuyện này;Đưa ra “sự việc”: Đồng ý và thiết lập mục tiêu, những yếu tốđáng lưu ý sẽ tác động lên quyết định; vàĐưa ra nhiều lựa chọn: Đưa ra ý kiến về những sự lựa chọn đóvà cùng nhau bàn luận.Bằng việc làm theo những phương pháp trên, bạn có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh chiến lược kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0