![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 447.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam trình bày khái quát chung về giải thể doanh nghiệp và pháp luật giải thể doanh nghiệp; Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp; Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về giải thể doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Nhật Đức* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Nguyễn Chí ThắngTÓM TẮTDưới tác động của nền kinh tế thị trường, với vai trò là chủ thể, doanh nghiệp được thành lập, giải thể hoặcphá sản phụ thuộc vào tình hình kinh tế. Doanh nghiệp từ khi được thành lập, phát triển thì cũng có thể mấtđi, rút khỏi thị trường, dù doanh nghiệp đó lớn hay nhỏ thì pháp luật vẫn luôn điều chỉnh từ khi doanhnghiệp hoạt động đến khi chấm dứt thông qua thủ tục giải thể hoặc phá sản. Hiện nay, pháp luật đã quyđịnh nhiều hình thức để doanh nghiệp có thể chấm dứt hoạt động, trong đó giải thể doanh nghiệp là mộtcách mà doanh nghiệp thường sử dụng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện pháp luật giải thể doanh nghiệpvẫn còn tồn tại những vướng mắc, bất cập, với lý do đó, việc nghiên cứu và kiến nghị giải pháp hoàn thiệnpháp luật giải thể doanh nghiệp là cần thiết, sinh viên đã chọn đề tài “giải thể doanh nghiệp theo pháp luậtdoanh nghiệp Việt Nam”.Từ khóa: giải thể doanh nghiệp, trình tự, thủ tục, điều kiện, nghĩa vụ1. Khái quát chung về giải thể doanh nghiệp và pháp luật giải thể doanh nghiệp1.1 Giải thể doanh nghiệpHiện nay Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật chưa quy định rõ về khái niệm giải thể doanh nghiệp.Theo tài liệu của Bộ Tư pháp thì giải thể doanh nghiệp là “việc chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệptheo ý chí của doanh nghiệp hoặc của cơ quan có thẩm quyền”[1] . Ngoài ra, theo từ điển Luật học, giải thểdoanh nghiệp là “thủ tục chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp với tư cách là một tổ chức kinh doanh bằngcách thanh lý tài sản của doanh nghiệp để trả nợ cho các chủ nợ”[2] . Có thể thấy dù có nhiều tài liệu khácnhau nhưng định nghĩa về giải thể doanh nghiệp là tương đối giống nhau, đều là “chấm dứt sự tồn tại củadoanh nghiệp”.1.2 Pháp luật về giải thể doanh nghiệpPháp luật giải thể doanh nghiệp là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh cácmối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải thể doanh nghiệp. Các quan hệ xã hội đó là quan hệ giữachủ doanh nghiệp và chủ nợ, quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp, quan hệ giữa doanh nghiệpvà người lao động, quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, đối tác kinh doanh, quan hệ giữa doanhnghiệp với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Pháp luật giải thể doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đốivới kinh tế - xã hội, bên cạnh việc loại bỏ các doanh nghiệp không đủ khả năng cạnh tranh mà còn giúp 2395khôi phục thị trường, nâng cao chất lượng doanh nghiệp. Theo Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3], cóthể phân chia thành hai hình thức giải thể doanh nghiệp đó là tự nguyện giải thể doanh nghiệp của chủ sởhữu doanh nghiệp và bắt buộc giải thể:* Giải thể tự nguyện có thể hiểu là hình thức khi chủ sở hữu doanh nghiệp nhận thấy khả năng phát triểncủa công ty không cao hoặc theo Điều lệ công ty, tự nguyện rút khỏi thị trường, quyết định giải thể có thểdo chủ sở hữu quyết định hoặc thông qua cơ quan đại diện lớn nhất của doanh nghiệp. Có hai trường hợpgiải thể doanh nghiệp tự nguyện:Trường hợp 1, theo điểm a khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3]“Kết thúc thời hạn hoạt động đãghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn”. Từ khi thành lập, Điều lệ công ty có vai trò nhưHiến pháp của công ty, ràng buộc các thành viên phải tuân theo, Điều lệ quy định chủ yếu về cơ cấu tổ chứccông ty, thể thức thông qua quyết định của công ty, nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ, nguyên tắcphân chia lợi nhuận thời hạn hoạt động của công ty các trường hợp giải thể, thủ tục giải thể; thể thức sửađổi, bổ sung điều lệ công ty. Thời hạn hoạt động của công ty do các thành viên sáng lập tự thỏa thuận vớinhau và khi hết thời hạn, doanh nghiệp có quyền lựa chọn tiếp tục gia hạn hay không gia hạn, nếu khônggia hạn thì doanh nghiệp sẽ giải thể.Trường hợp 2, theo điểm b khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3] “Theo nghị quyết, quyết địnhcủa chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh,của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổđông đối với công ty cổ phần”.* Giải thể bắt buộc là hình thức giải thể khi doanh nghiệp không đáp ứng được các điều kiện mà pháp luậtquy định và gây ảnh hưởng đến chủ thể khác nên cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc doanh nghiệp phảigiải thể. Có hai trường hợp bắt buộc giải thể doanh nghiệp:Trường hợp 1: Theo điểm c khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3] “Công ty không còn đủ số lượngthành viên tối t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải thể doanh nghiệp theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nguyễn Nhật Đức* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh (HUTECH) GVHD: ThS. Nguyễn Chí ThắngTÓM TẮTDưới tác động của nền kinh tế thị trường, với vai trò là chủ thể, doanh nghiệp được thành lập, giải thể hoặcphá sản phụ thuộc vào tình hình kinh tế. Doanh nghiệp từ khi được thành lập, phát triển thì cũng có thể mấtđi, rút khỏi thị trường, dù doanh nghiệp đó lớn hay nhỏ thì pháp luật vẫn luôn điều chỉnh từ khi doanhnghiệp hoạt động đến khi chấm dứt thông qua thủ tục giải thể hoặc phá sản. Hiện nay, pháp luật đã quyđịnh nhiều hình thức để doanh nghiệp có thể chấm dứt hoạt động, trong đó giải thể doanh nghiệp là mộtcách mà doanh nghiệp thường sử dụng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện pháp luật giải thể doanh nghiệpvẫn còn tồn tại những vướng mắc, bất cập, với lý do đó, việc nghiên cứu và kiến nghị giải pháp hoàn thiệnpháp luật giải thể doanh nghiệp là cần thiết, sinh viên đã chọn đề tài “giải thể doanh nghiệp theo pháp luậtdoanh nghiệp Việt Nam”.Từ khóa: giải thể doanh nghiệp, trình tự, thủ tục, điều kiện, nghĩa vụ1. Khái quát chung về giải thể doanh nghiệp và pháp luật giải thể doanh nghiệp1.1 Giải thể doanh nghiệpHiện nay Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp luật chưa quy định rõ về khái niệm giải thể doanh nghiệp.Theo tài liệu của Bộ Tư pháp thì giải thể doanh nghiệp là “việc chấm dứt sự tồn tại của một doanh nghiệptheo ý chí của doanh nghiệp hoặc của cơ quan có thẩm quyền”[1] . Ngoài ra, theo từ điển Luật học, giải thểdoanh nghiệp là “thủ tục chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp với tư cách là một tổ chức kinh doanh bằngcách thanh lý tài sản của doanh nghiệp để trả nợ cho các chủ nợ”[2] . Có thể thấy dù có nhiều tài liệu khácnhau nhưng định nghĩa về giải thể doanh nghiệp là tương đối giống nhau, đều là “chấm dứt sự tồn tại củadoanh nghiệp”.1.2 Pháp luật về giải thể doanh nghiệpPháp luật giải thể doanh nghiệp là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh cácmối quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải thể doanh nghiệp. Các quan hệ xã hội đó là quan hệ giữachủ doanh nghiệp và chủ nợ, quan hệ giữa chủ doanh nghiệp và doanh nghiệp, quan hệ giữa doanh nghiệpvà người lao động, quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, đối tác kinh doanh, quan hệ giữa doanhnghiệp với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Pháp luật giải thể doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng đốivới kinh tế - xã hội, bên cạnh việc loại bỏ các doanh nghiệp không đủ khả năng cạnh tranh mà còn giúp 2395khôi phục thị trường, nâng cao chất lượng doanh nghiệp. Theo Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3], cóthể phân chia thành hai hình thức giải thể doanh nghiệp đó là tự nguyện giải thể doanh nghiệp của chủ sởhữu doanh nghiệp và bắt buộc giải thể:* Giải thể tự nguyện có thể hiểu là hình thức khi chủ sở hữu doanh nghiệp nhận thấy khả năng phát triểncủa công ty không cao hoặc theo Điều lệ công ty, tự nguyện rút khỏi thị trường, quyết định giải thể có thểdo chủ sở hữu quyết định hoặc thông qua cơ quan đại diện lớn nhất của doanh nghiệp. Có hai trường hợpgiải thể doanh nghiệp tự nguyện:Trường hợp 1, theo điểm a khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3]“Kết thúc thời hạn hoạt động đãghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn”. Từ khi thành lập, Điều lệ công ty có vai trò nhưHiến pháp của công ty, ràng buộc các thành viên phải tuân theo, Điều lệ quy định chủ yếu về cơ cấu tổ chứccông ty, thể thức thông qua quyết định của công ty, nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ, nguyên tắcphân chia lợi nhuận thời hạn hoạt động của công ty các trường hợp giải thể, thủ tục giải thể; thể thức sửađổi, bổ sung điều lệ công ty. Thời hạn hoạt động của công ty do các thành viên sáng lập tự thỏa thuận vớinhau và khi hết thời hạn, doanh nghiệp có quyền lựa chọn tiếp tục gia hạn hay không gia hạn, nếu khônggia hạn thì doanh nghiệp sẽ giải thể.Trường hợp 2, theo điểm b khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3] “Theo nghị quyết, quyết địnhcủa chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh,của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội đồng cổđông đối với công ty cổ phần”.* Giải thể bắt buộc là hình thức giải thể khi doanh nghiệp không đáp ứng được các điều kiện mà pháp luậtquy định và gây ảnh hưởng đến chủ thể khác nên cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc doanh nghiệp phảigiải thể. Có hai trường hợp bắt buộc giải thể doanh nghiệp:Trường hợp 1: Theo điểm c khoản 1 Điều 207 Luật Doanh nghiệp 2020 [3] “Công ty không còn đủ số lượngthành viên tối t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giải thể doanh nghiệp Pháp luật giải thể doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp Thủ tục về thuế Điều kiện giải thể doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 258 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
8 trang 221 0 0
-
0 trang 173 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 157 0 0 -
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 155 0 0 -
9 trang 135 0 0
-
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 120 0 0 -
Một số trình tự, thủ tục và ngành nghề trong đăng ký kinh doanh: Phần 2
143 trang 113 0 0 -
Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH
14 trang 111 0 0