Danh mục

Giải thưởng La Mã

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.43 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải thưởng Rome (tiếng Pháp: Prix de Rome) là một giải học bổng cho những sinh viên ngành nghệ thuật. Giải này được tạo ra năm 1663 ở Pháp dưới thời vua Louis XIV. Đây là một giải thưởng hàng năm cho những nghệ sỹ hứa hẹn tài năng (họa sỹ, nhà điêu khắc và kiến trúc sư) những người chứng tỏ tài năng của mình thông qua một cuộc thi sát hạch. Giải này được Học viện Hội họa và Điêu khắc tổ chức được mở ra cho sinh viên của họ. Người thắng cuộc được ở Cung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giải thưởng La Mã Giải thưởng La MãGiải thưởng Rome (tiếng Pháp: Prix de Rome) là một giải học bổng chonhững sinh viên ngành nghệ thuật. Giải này được tạo ra năm 1663 ở Phápdưới thời vua Louis XIV. Đây là một giải thưởng hàng năm cho những nghệsỹ hứa hẹn tài năng (họa sỹ, nhà điêu khắc và kiến trúc sư) những ngườichứng tỏ tài năng của mình thông qua một cuộc thi sát hạch. Giải này đượcHọc viện Hội họa và Điêu khắc tổ chức được mở ra cho sinh viên của họ.Người thắng cuộc được ở Cung điện Mancini bằng chi phí của vua Pháp tàitrợ. Thời gian ở cung điện này có thể gia hạn nếu giám đốc của học việnthấy hữu ích. Cuộc thi được tổ chức cho 3 thể loại: hội họa, điêu khắc, kiếntrúc. Năm 1803, bổ sung thêm â m nhạc, năm 1804, bổ sung thêm chạm khắc(chạ m trổ).Người đoạt giải Khôi nguyên La Mã sẽ được gửi đến Viện Hàn lâm Phápở Roma (Académie de France à Rome) được thành lập năm 1666 bởi Jean-Baptiste Colbert. Ngoài giải này còn có giải nhì cho phép người tham giacũng được đến Viện hàn lâm này nhưng với thời gian ngắn hơn. EugèneDelacroix, Edouard Manet, Edgar Degas, Ernest Chausson và Maurice Ravelđã cố gắng giật giải Khôi nguyên La Mã nhưng không được công nhận.Jacques-Louis David, người thất bại 3 nă m được cho là đã tự sát. Ravel đãcố tổng cộng năm lần để đoạt giải và lần thất bại cuối cùng là vào năm 1905gây tranh cãi đến mức đã dẫn đến một cuộc tổ chức lại toàn diện bộ phậnquản lý của Nhạc viện Paris. Giải thưởng La Mã đã bị cấm năm 1968 bởiAndré Malraux. Kể từ đó, đã có một số cuộc thi được ghi nhận và các việnhàn lâm, cùng với Institut de France, đã được sáp nhập bởi Nhà nước và Bộtrưởng Văn hóa Pháp. Người đoạt giải hiện được ở tại Villa Medici, trụ sởcủa Viện hàn lâm Pháp tại Roma trong 18 tháng (đôi lúc 2 năm).Người Việt Nam, có kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đạt giải kiến trúc vào năm1955.Cần phân biệt với một giải thưởng La Mã khác (Rome Prize, trùng tên) doViện Hàn Lâm Mỹ ở La Mã (American Academy in Rome) thành lập từ năm1894 [1], trao tặng. Một người Việt Nam là giáo sư âm nhạc Phan QuangPhục (PQ Phan) đã giành được giải thưởng này năm 1997.Mục lục 1 Danh sách những người đoạt giải kiến trúc 2 Danh sách những người đoạt giải hội họa 3 Danh sách những người đoạt giả điêu khắc 4 Danh sách những người đoạt giải Engraving Category 5 Danh sách những người đoạt giải sáng tác âm nhạc 6 Tham khảo 7 Liên kết ngoàiDanh sách những người đoạt giải kiến trúc 1786 - Charles Percier 1823 - Félix Duban 1824 - Henri Labrouste 1833 - Victor Baltard 1840 - Théodore Ballu 1848 - Charles Garnier 1864 - Julien Guadet 1870 - Albert-Félix-Théophile Thomas 1878 - Victor Laloux 1880 - Louis Girault 1881 - Henri Deglane 1886 - Albert Louvet - First Grand Prize and Second Prize 1892 - Guillaume Tronchet 1899 - Tony Garnier 1923 - Jean-Baptiste Mathon 1955 - Ngô Viết ThụDanh sách những người đoạt giải hội họa 1682 - Hyacinthe Rigaud 1720 - François Boucher 1734 - Jean-Baptiste Pierre 1738 - Charles-Amédée-Philippe van Loo 1752 - Jean-Honoré Fragonard 1768 - François-André Vincent 1771 - Joseph-Benoît Suvée 1772 - Pierre-Charles Jombert, Anicet Charles Gabriel Lemonnier -Second Grand Prize 1773 - Pierre Peyron 1774 - Jacques-Louis David 1775 - Jean-Baptiste Regnault 1784 - Jean-Germain Drouais 1787 - François-Xavier Fabre 1789 - Anne-Louis Girodet de Roussy-Trioson 1790 - Jacques Réattu 1801 - Jean Auguste Dominique Ingres 1807 - François Joseph Heim 1808 - Alexandre-Charles Guillemot 1811 - Alexandre-Denis-Joseph Abel 1812 - L.V.L. Pallière 1813 - François-Edouard Picot[1] 1832 - Antoine Wiertz 1837 - Thomas Couture 1844 - Félix-Joseph Barrias 1849 - Gustave Boulanger 1850 - William-Adolphe Bouguereau, Paul Baudry 1858 - Jean-Jacques Henner 1861 - Jules Joseph Lefebvre 1865 - André Hennebicq 1866 - Henri Regnault [2] 1868 - Édouard-Théophile Blanchard[3] 1874 - Paul-Albert Besnard[4] 1880 - Henri Lucien Doucet 1884 - Edouard Cabane - Second Prize 1891 - Hubert-Denis Etcheverry - Second Prize 1906 - Albert Henry Krehbiel 1910 - Jean Dupas 1924 - René-Marie Castaing 1925 - Odette Pauvert - First First Grand Prize obtained by a woman 1930 - Salvatore DeMaio 1948 - John Heliker 1950 - Paul Collomb - First Grand Prize and Second Prize 1960 - Pierre CarronDanh sách những người đoạt giả điêu khắc 1748 - Augustin Pajou 1788 - Jacques-Edme Dumon ...

Tài liệu được xem nhiều: