Giảm khó chịu khi lở miệng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm, lở hay đau ở miệng là bệnh thường gặp với nhiều người. Mặc dù không nguy hiểm nhưng chúng làm cho người bệnh cảm thấy bị đau rát, khó chịu khi không thể ăn hay nói chuyện bình thường. Các vết lở thường xuất hiện rải rác ở phần mềm của miệng như phần phía bên trong và ngoài của môi, má thậm chí có những vết lở mọc ở phần đầu lưỡi. Trong mọi trường hợp, bệnh nhân đều cảm thấy đau mỗi khi ăn hoặc nói chuyện. Viêm, lở miệng thường gặp Có hai dạng: -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm khó chịu khi lở miệng Giảm khó chịu khi lở miệngViêm, lở hay đau ở miệng là bệnh thường gặp với nhiều người. Mặc dùkhông nguy hiểm nhưng chúng làm cho người bệnh cảm thấy bị đaurát, khó chịu khi không thể ăn hay nói chuyện bình thường.Các vết lở thường xuất hiện rải rác ở phần mềm của miệng như phần phíabên trong và ngoài của môi, má thậm chí có những vết lở mọc ở phần đầulưỡi. Trong mọi trường hợp, bệnh nhân đều cảm thấy đau mỗi khi ăn hoặcnói chuyện.Viêm, lở miệng thường gặpCó hai dạng:- Bệnh hecpet môi (hay còn gọi là bệnh mụn giộp)Bệnh hecpet ở môi hay lở miệng chính là những vết phồng, giộp đỏ bé xíumọc ở miệng và những vùng quanh miệng như môi, lưỡi…, gây đau và cóthể tiết dịch. Bệnh này do vi-rút hecpet gây ra và có thể lây truyền.- Bệnh viêm loét miệngCăn bệnh này gây ra những cơn đau ở bên trong miệng, thông thường sẽxuất hiện những vết loét màu đỏ hoặc trắng nằm rải rác bên trong vùng mômềm của miệng. Chúng khác với những vết giộp, loét do bệnh hecpet gây ra,vốn thường xuất hiện ở vùng bên ngoài của môi trên. Căn bệnh này thườngcó nguyên nhân từ việc dị ứng với thức ăn, căng thẳng hay thiếu hụt chấtdinh dưỡng.Nguyên nhânNguyên nhân gây ra các chứng viêm loét ở miệng rất đa dạng. Trong một sốtrường hợp, rất khó để chẩn đoán chính xác được nguyên nhân thật sự gây ratình trạng viêm, lở miệng. Sau đây là một số nguyên nhân phổ biến thườnggặp:- Người bệnh đã bị nhiễm vi-rút hecpet trước đó và phát bệnh sau một thờigian vi-rút ủ bệnh. Loại vi-rút này sẽ hoạt động mạnh khi người bệnh đanggặp phải những tình huống căng thẳng, di chuyển nhiều hay môi trường cónhiều bụi bẩn.- Khó tiêu hoặc táo bón cộng với sự phân hủy thức ăn trong cơ thể. Khichúng ta ăn nhiều thứ khó tiêu thì sự kết hợp liên tục, nhiều lần giữa việcphân hủy thức ăn và chứng táo bón sẽ gây ra những vết loét ở miệng.- Sự thiếu hụt B complex và kẽm.- Thiếu sắt.- Hệ miễn dịch đã bị suy yếu do trước đó cơ thể mắc những căn bệnh khác,bao gồm cả sự rối loạn máu.- Ăn nhiều thức ăn có tính nóng như xoài, trái cây sấy khô, đồ chiên xào…- Ăn những thứ chứa nhiều dầu có chất lượng kém. Trong một số trườnghợp, đu đủ hay dứa cũng có thể gây kích thích niêm mạc. Tình trạng này chỉxảy ra khi chúng được dùng kèm với những “thủ phạm” khác như dầu ănkém chất lượng.Cách điều trịKhi các vết lở miệng xuất hiện, chúng không chỉ gây đau mà còn khiến bạncảm thấy không thoải mái. Để giảm tình trạng khó chịu trong giai đoạn bị lởmiệng, bạn có thể áp dụng một số biện pháp điều trị sau:- Súc và rửa miệng bằng nước có chứa kẽm. Bạn có thể cho một viên thuốckẽm vào ly nước, hòa tan và dùng chúng để súc miệng. Dùng thuốc kẽmdạng bột đắp vào vết lở cũng có tác dụng làm dịu vết loét.- Uống nước ép nha đam khi bụng đang đói. Loại nước ép này có tác dụngbôi trơn và tạo ra một lớp màng để bảo vệ các vết lở, loét. Bên cạnh đó,chúng rất mát và có thể chữa lành cho những vết thương ở bề mặt da nhầy.- Bổ sung các viên B complex, kẽm, sắt. Biện pháp này không phát huy tácdụng chữa bệnh ngay tức thời, nhưng về lâu dài sẽ điều trị dứt điểm việc lởmiệng do sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng này.- Bạn cũng có thể pha chế loại nước súc miệng từ nghệ bằng cách đun sôi củnghệ trong nước, lọc sạch và để nguội rồi dùng. Nước nghệ cũng mang lạitác dụng làm sạch miệng mà không gây bỏng phần da mỏng manh trongmiệng.- Dùng khăn ngâm vào nước đá lạnh có pha muối rồi chấm nhẹ lên nhữngvết loét, làm nhiều lần trong ngày cho đến khi vết lở đỡ hẳn.- Tinh dầu tỏi cũng là một phương thuốc sát khuẩn hiệu quả. Bạn chỉ cần giãnát tỏi, lọc lấy nước và thoa chúng thường xuyên lên vết loét, lở.- Uống thuốc nhuận tràng loại nhẹ đôi khi cũng là một giải pháp hiệu quả,đặc biệt là đối với những trường hợp lở miệng do sự tích tụ chất độc trongbao tử gây ra. Nếu bạn bị lở miệng do bụng dạ không ổn, khó tiêu thì thuốcnhuận tràng sẽ giúp giải quyết các vết loét chỉ trong vòng 24 giờ.- Khi bị lở miệng do căng thẳng, bạn cần tránh những tình huống gây stresskhông chỉ là nguyên nhân hình thành nên những vết giộp khó chịu mà cònlàm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm khó chịu khi lở miệng Giảm khó chịu khi lở miệngViêm, lở hay đau ở miệng là bệnh thường gặp với nhiều người. Mặc dùkhông nguy hiểm nhưng chúng làm cho người bệnh cảm thấy bị đaurát, khó chịu khi không thể ăn hay nói chuyện bình thường.Các vết lở thường xuất hiện rải rác ở phần mềm của miệng như phần phíabên trong và ngoài của môi, má thậm chí có những vết lở mọc ở phần đầulưỡi. Trong mọi trường hợp, bệnh nhân đều cảm thấy đau mỗi khi ăn hoặcnói chuyện.Viêm, lở miệng thường gặpCó hai dạng:- Bệnh hecpet môi (hay còn gọi là bệnh mụn giộp)Bệnh hecpet ở môi hay lở miệng chính là những vết phồng, giộp đỏ bé xíumọc ở miệng và những vùng quanh miệng như môi, lưỡi…, gây đau và cóthể tiết dịch. Bệnh này do vi-rút hecpet gây ra và có thể lây truyền.- Bệnh viêm loét miệngCăn bệnh này gây ra những cơn đau ở bên trong miệng, thông thường sẽxuất hiện những vết loét màu đỏ hoặc trắng nằm rải rác bên trong vùng mômềm của miệng. Chúng khác với những vết giộp, loét do bệnh hecpet gây ra,vốn thường xuất hiện ở vùng bên ngoài của môi trên. Căn bệnh này thườngcó nguyên nhân từ việc dị ứng với thức ăn, căng thẳng hay thiếu hụt chấtdinh dưỡng.Nguyên nhânNguyên nhân gây ra các chứng viêm loét ở miệng rất đa dạng. Trong một sốtrường hợp, rất khó để chẩn đoán chính xác được nguyên nhân thật sự gây ratình trạng viêm, lở miệng. Sau đây là một số nguyên nhân phổ biến thườnggặp:- Người bệnh đã bị nhiễm vi-rút hecpet trước đó và phát bệnh sau một thờigian vi-rút ủ bệnh. Loại vi-rút này sẽ hoạt động mạnh khi người bệnh đanggặp phải những tình huống căng thẳng, di chuyển nhiều hay môi trường cónhiều bụi bẩn.- Khó tiêu hoặc táo bón cộng với sự phân hủy thức ăn trong cơ thể. Khichúng ta ăn nhiều thứ khó tiêu thì sự kết hợp liên tục, nhiều lần giữa việcphân hủy thức ăn và chứng táo bón sẽ gây ra những vết loét ở miệng.- Sự thiếu hụt B complex và kẽm.- Thiếu sắt.- Hệ miễn dịch đã bị suy yếu do trước đó cơ thể mắc những căn bệnh khác,bao gồm cả sự rối loạn máu.- Ăn nhiều thức ăn có tính nóng như xoài, trái cây sấy khô, đồ chiên xào…- Ăn những thứ chứa nhiều dầu có chất lượng kém. Trong một số trườnghợp, đu đủ hay dứa cũng có thể gây kích thích niêm mạc. Tình trạng này chỉxảy ra khi chúng được dùng kèm với những “thủ phạm” khác như dầu ănkém chất lượng.Cách điều trịKhi các vết lở miệng xuất hiện, chúng không chỉ gây đau mà còn khiến bạncảm thấy không thoải mái. Để giảm tình trạng khó chịu trong giai đoạn bị lởmiệng, bạn có thể áp dụng một số biện pháp điều trị sau:- Súc và rửa miệng bằng nước có chứa kẽm. Bạn có thể cho một viên thuốckẽm vào ly nước, hòa tan và dùng chúng để súc miệng. Dùng thuốc kẽmdạng bột đắp vào vết lở cũng có tác dụng làm dịu vết loét.- Uống nước ép nha đam khi bụng đang đói. Loại nước ép này có tác dụngbôi trơn và tạo ra một lớp màng để bảo vệ các vết lở, loét. Bên cạnh đó,chúng rất mát và có thể chữa lành cho những vết thương ở bề mặt da nhầy.- Bổ sung các viên B complex, kẽm, sắt. Biện pháp này không phát huy tácdụng chữa bệnh ngay tức thời, nhưng về lâu dài sẽ điều trị dứt điểm việc lởmiệng do sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng này.- Bạn cũng có thể pha chế loại nước súc miệng từ nghệ bằng cách đun sôi củnghệ trong nước, lọc sạch và để nguội rồi dùng. Nước nghệ cũng mang lạitác dụng làm sạch miệng mà không gây bỏng phần da mỏng manh trongmiệng.- Dùng khăn ngâm vào nước đá lạnh có pha muối rồi chấm nhẹ lên nhữngvết loét, làm nhiều lần trong ngày cho đến khi vết lở đỡ hẳn.- Tinh dầu tỏi cũng là một phương thuốc sát khuẩn hiệu quả. Bạn chỉ cần giãnát tỏi, lọc lấy nước và thoa chúng thường xuyên lên vết loét, lở.- Uống thuốc nhuận tràng loại nhẹ đôi khi cũng là một giải pháp hiệu quả,đặc biệt là đối với những trường hợp lở miệng do sự tích tụ chất độc trongbao tử gây ra. Nếu bạn bị lở miệng do bụng dạ không ổn, khó tiêu thì thuốcnhuận tràng sẽ giúp giải quyết các vết loét chỉ trong vòng 24 giờ.- Khi bị lở miệng do căng thẳng, bạn cần tránh những tình huống gây stresskhông chỉ là nguyên nhân hình thành nên những vết giộp khó chịu mà cònlàm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0