Giảm lượng phân bón hoá học: Tiết kiệm hàng triệu đồng/hécta
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.74 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về mặt công nghệ, sản phẩm của Dasco đạt mật số cao (109CFU/1ml), thời gian bảo quản dài (6 tháng), bảo đảm an toàn cho môi trường, không gây hại cho người và động vật. Vào đầu năm 2009, "Dasvila" được Hội đồng Khoa học công nghệ Cục Trồng trọt nghiệm thu công nhận, chỉ còn chờ Bộ NNPTNT đưa vào danh mục phân bón được phép sử dụng và lưu hành là tổ chức sản xuất đại trà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm lượng phân bón hoá học: Tiết kiệm hàng triệu đồng/héctaGiảm lượng phân bón hoá học: Tiết kiệm hàng triệu đồng/hécta17/02/2009Dasvilalà tên gọi loại phân bón vi sinh thuần Việt chuyên dùng cho lúa, có khảnăng giúp người trồng giảm 50% lượng phân đạm và 100% lượng phân lân hoáhọc mà vẫn giữ vững năng suất, vừa được Hội đồng Khoa học công nghệ CụcTrồng trọt - Bộ NNPTNT nghiệm thu công nhận vào đầu năm 2009.Sản phẩm do Cty TNHH một thành viên dịch vụ phát triển nông nghiệp ĐồngTháp (Dasco) triển khai - từ kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc ĐHCần Thơ.Phản ứng nhanhThạc sĩ Võ Hùng Nhiệm - Trưởng phòng P-R & Marketing của Dasco - cho biết:Ngay sau khi được tin ĐH Cần Thơ phân lập thành công vi khuẩn cố định đạmAzospirillum sp từ cây lúa mùa trên vùng ĐBSCL, đã giải mã trình tự ADN đànghoàng nên đạt tính chuẩn xác và tính thích nghi cao với đồng ruộng VN, đồng thờiphân lập thành công loại vi khuẩn phân giải lân Pseudomonas sp từ cây so đũa,Dasco lập tức thiết lập quan hệ hợp tác, vừa đầu tư hàng tỉ đồng xây dựng phòngthí nghiệm tại TP. Cao Lãnh, vừa đưa nhanh sản phẩm ra đồng ruộng từ tháng4.2008.Trải qua 3 vụ lúa, kết quả khảo nghiệm đã chứng minh ưu điểm vượt trội củaDasvila so với sản phẩm do nước ngoài sản xuất. Đó là giúp tiết kiệm cùng lúc50% lượng đạm và 100% lượng lân, ngoài ra còn kích thích tăng trưởng bộ rễ, giúpcải thiện năng suất đặc biệt là trên vùng đất phèn.Về mặt công nghệ, sản phẩm của Dasco đạt mật số cao (109CFU/1ml), thời gianbảo quản dài (6 tháng), bảo đảm an toàn cho môi trường, không gây hại cho ngườivà động vật. Vào đầu năm 2009, Dasvila được Hội đồng Khoa học công nghệCục Trồng trọt nghiệm thu công nhận, chỉ còn chờ Bộ NNPTNT đưa vào danhmục phân bón được phép sử dụng và lưu hành là tổ chức sản xuất đại trà.Giám đốc Dasco - ông Võ Quốc Đỉnh - cho biết: Sau khi Dasvila được đưa vàodanh mục, Cty sẽ phối hợp với hệ thống khuyến nông, các HTX, CLB giống, mạnglưới nông dân sản xuất giỏi... để quảng bá và cung ứng sản phẩm. Lãnh đạo tỉnh,Sở NNPTNT, Đoàn Kinh tế - quốc phòng 959 (Quân khu 9)... đều ủng hộ rất cao,sau khi biết kết quả khảo nghiệm của loại phân bón vi sinh này. Với giá bán dựkiến khoảng 50-60 ngàn đồng/lít, Dasvila sẽ giúp bà con tiết kiệm mỗi vụ từ 1,5-2,5 triệu đồng/ha, theo thời giá hiện nay.Kết quả đáng mừngDùng Dasvila (dạng nước) để trộn lúa giống hoặc nhúng rễ mạ trước khi sạ hoặccấy được gọi là chủng - tức đưa 2 loại vi khuẩn Azospirillum sp và Pseudomonassp vào sống cộng sinh cùng cây lúa, trở thành nhà máy sản xuất phân bón tại chỗtheo nhu cầu - vốn dĩ là việc nông dân Đồng Tháp chưa từng làm.Vụ hè thu 2008, có 3 hộ quyết định làm thử với tổng diện tích 5.400m2. Đến kỳthu hoạch (tháng 7.2008), ông Phan Văn Thượng - ấp 3 xã Phương Trà, huyện CaoLãnh - cho biết: Sau khi chủng 2 lít Dasvila cho 2.000m2 lúa sạ, giống HĐ1, chỉphải bón thêm 15kg urea (giảm 19kg), 15kg DAP (giảm 15kg), 9kg kali, tốn có607 ngàn đồng (tiết kiệm 459 ngàn đồng) mà vẫn giữ vững năng suất 5,5 tấn/ha. Sovới ruộng bình thường, tiết kiệm tới 2,295 triệu đồng/ha.Đến vụ thu đông 2008, có thêm 5 hộ ở Đồng Tháp dùng trên tổng diện tích26.800m2. Thu hoạch xong 5.200m2 lúa sạ, giống OM 2514 vào tháng 9.2008, đạtnăng suất 6,5 tấn/ha, ông Nguyễn Anh Dũng - xã Định An, huyện Lấp Vò - nhậnxét: Dùng Dasvila tính ra tiết kiệm 1,841 triệu đồng, nếu là 1ha tiết kiệm 3,540triệu đồng.Còn vụ đông xuân 2008-2009 này, diện tích tham gia khảo nghiệm Dasvila đãtăng lên hơn 300ha.ĐBSCL canh tác mỗi năm 4 triệu hécta lúa, chỉ cần 10% sử dụng loại phân bón visinh thuần Việt, hiệu quả tiết kiệm cho nông dân đã đạt trên dưới 1.000 tỉ đồng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm lượng phân bón hoá học: Tiết kiệm hàng triệu đồng/héctaGiảm lượng phân bón hoá học: Tiết kiệm hàng triệu đồng/hécta17/02/2009Dasvilalà tên gọi loại phân bón vi sinh thuần Việt chuyên dùng cho lúa, có khảnăng giúp người trồng giảm 50% lượng phân đạm và 100% lượng phân lân hoáhọc mà vẫn giữ vững năng suất, vừa được Hội đồng Khoa học công nghệ CụcTrồng trọt - Bộ NNPTNT nghiệm thu công nhận vào đầu năm 2009.Sản phẩm do Cty TNHH một thành viên dịch vụ phát triển nông nghiệp ĐồngTháp (Dasco) triển khai - từ kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc ĐHCần Thơ.Phản ứng nhanhThạc sĩ Võ Hùng Nhiệm - Trưởng phòng P-R & Marketing của Dasco - cho biết:Ngay sau khi được tin ĐH Cần Thơ phân lập thành công vi khuẩn cố định đạmAzospirillum sp từ cây lúa mùa trên vùng ĐBSCL, đã giải mã trình tự ADN đànghoàng nên đạt tính chuẩn xác và tính thích nghi cao với đồng ruộng VN, đồng thờiphân lập thành công loại vi khuẩn phân giải lân Pseudomonas sp từ cây so đũa,Dasco lập tức thiết lập quan hệ hợp tác, vừa đầu tư hàng tỉ đồng xây dựng phòngthí nghiệm tại TP. Cao Lãnh, vừa đưa nhanh sản phẩm ra đồng ruộng từ tháng4.2008.Trải qua 3 vụ lúa, kết quả khảo nghiệm đã chứng minh ưu điểm vượt trội củaDasvila so với sản phẩm do nước ngoài sản xuất. Đó là giúp tiết kiệm cùng lúc50% lượng đạm và 100% lượng lân, ngoài ra còn kích thích tăng trưởng bộ rễ, giúpcải thiện năng suất đặc biệt là trên vùng đất phèn.Về mặt công nghệ, sản phẩm của Dasco đạt mật số cao (109CFU/1ml), thời gianbảo quản dài (6 tháng), bảo đảm an toàn cho môi trường, không gây hại cho ngườivà động vật. Vào đầu năm 2009, Dasvila được Hội đồng Khoa học công nghệCục Trồng trọt nghiệm thu công nhận, chỉ còn chờ Bộ NNPTNT đưa vào danhmục phân bón được phép sử dụng và lưu hành là tổ chức sản xuất đại trà.Giám đốc Dasco - ông Võ Quốc Đỉnh - cho biết: Sau khi Dasvila được đưa vàodanh mục, Cty sẽ phối hợp với hệ thống khuyến nông, các HTX, CLB giống, mạnglưới nông dân sản xuất giỏi... để quảng bá và cung ứng sản phẩm. Lãnh đạo tỉnh,Sở NNPTNT, Đoàn Kinh tế - quốc phòng 959 (Quân khu 9)... đều ủng hộ rất cao,sau khi biết kết quả khảo nghiệm của loại phân bón vi sinh này. Với giá bán dựkiến khoảng 50-60 ngàn đồng/lít, Dasvila sẽ giúp bà con tiết kiệm mỗi vụ từ 1,5-2,5 triệu đồng/ha, theo thời giá hiện nay.Kết quả đáng mừngDùng Dasvila (dạng nước) để trộn lúa giống hoặc nhúng rễ mạ trước khi sạ hoặccấy được gọi là chủng - tức đưa 2 loại vi khuẩn Azospirillum sp và Pseudomonassp vào sống cộng sinh cùng cây lúa, trở thành nhà máy sản xuất phân bón tại chỗtheo nhu cầu - vốn dĩ là việc nông dân Đồng Tháp chưa từng làm.Vụ hè thu 2008, có 3 hộ quyết định làm thử với tổng diện tích 5.400m2. Đến kỳthu hoạch (tháng 7.2008), ông Phan Văn Thượng - ấp 3 xã Phương Trà, huyện CaoLãnh - cho biết: Sau khi chủng 2 lít Dasvila cho 2.000m2 lúa sạ, giống HĐ1, chỉphải bón thêm 15kg urea (giảm 19kg), 15kg DAP (giảm 15kg), 9kg kali, tốn có607 ngàn đồng (tiết kiệm 459 ngàn đồng) mà vẫn giữ vững năng suất 5,5 tấn/ha. Sovới ruộng bình thường, tiết kiệm tới 2,295 triệu đồng/ha.Đến vụ thu đông 2008, có thêm 5 hộ ở Đồng Tháp dùng trên tổng diện tích26.800m2. Thu hoạch xong 5.200m2 lúa sạ, giống OM 2514 vào tháng 9.2008, đạtnăng suất 6,5 tấn/ha, ông Nguyễn Anh Dũng - xã Định An, huyện Lấp Vò - nhậnxét: Dùng Dasvila tính ra tiết kiệm 1,841 triệu đồng, nếu là 1ha tiết kiệm 3,540triệu đồng.Còn vụ đông xuân 2008-2009 này, diện tích tham gia khảo nghiệm Dasvila đãtăng lên hơn 300ha.ĐBSCL canh tác mỗi năm 4 triệu hécta lúa, chỉ cần 10% sử dụng loại phân bón visinh thuần Việt, hiệu quả tiết kiệm cho nông dân đã đạt trên dưới 1.000 tỉ đồng!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân bón hoá học bón phân bón hoá học chuyên ngành nông nghiệp kỹ thuật nông nghiệp tài liệu nhà nông chăm sóc cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 132 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 111 0 0 -
14 trang 63 0 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 41 1 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 39 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Phân bón hóa học
11 trang 37 0 0 -
5 trang 35 1 0