Danh mục

Giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp những vấn đề lý luận và thực tiễn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.88 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động tư pháp là việc thực hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh vực tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, quyền tự do, tính mạng nhân phẩm, danh dự, tài sản… của công dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tổ chức và cá nhân; bảo vệ pháp chế, chế độ XHCN, quyền làm chủ của Nhân dân. Bài viết đề cập đến một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp, các nội dung chủ yếu của hoạt động tư pháp thuộc đối tượng giám sát của Quốc hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp những vấn đề lý luận và thực tiễn NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Đình Quyền* * TS. Viện trưởng Viện Nghiên cứu Lập pháp. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Hoạt động tư pháp, giám Hoạt động tư pháp là việc thực hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh sát của Quốc hội, Viện Kiểm sát, Toà vực tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, quyền tự do, tính mạng án, Cơ quan điều tra. nhân phẩm, danh dự, tài sản… của công dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tổ chức và cá nhân; bảo vệ pháp chế, chế độ XHCN, quyền Lịch sử bài viết: làm chủ của Nhân dân. Hoạt động tư pháp ở Việt Nam do các cơ quan Nhận bài: 20/10/2017 có thẩm quyền thực hiện, gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Biên tập: 26/10/2017 Tòa án. Giám sát của Quốc hội đối với hoạt động tư pháp là một đặc Duyệt bài: 31/10/2017 thù của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam và được thực hiện trên nhiều phương diện. Bài viết đề cập đến một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp, các nội dung chủ yếu của hoạt động tư pháp thuộc đối tượng giám sát của Quốc hội. Article Infomation: Abstract: Keywords: Judicial activity, Judicial activity is the realization of the state power in the field of supervision of the National justice, to protect the justice, freedom, life, human dignity, honor, Assembly, the procuracy, the courts, property ... of the residents; to protect the property of the state, of investigation agency. the organizations and individuals; the legal protection, the socialist regime, the mastery of the people. Judicial activities in Vietnam Article History: are carried out by competent agencies, including the investigating Received: 20 Oct. 2017 bodies, the procuracies and the courts. The supervision of the Edited: 26 Oct. 2017 National Assembly against the judiciary activities is a specialized Appproved: 31 Oct. 2017 feature of the socialist rule-of-law state of Viet Nam and is carried out in several aspects. This article addresses a number of theoretical and practical matters on the supervision of the National Assembly against the performance of the judicial entities, the main contents of judicial activities subject to the National Assembly’s supervision. Số 21(349) T11/2017 3 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT 1. Hoạt động tư pháp tại Việt Nam không chỉ có chức năng lập hiến, lập pháp Hiện nay, theo quy định của pháp mà còn có chức năng quyết định những vấn luật hiện hành, hoạt động tư pháp ở Việt đề quan trọng của đất nước và giám sát tối Nam bao gồm hoạt động điều tra, công cao đối với hoạt động của Nhà nước theo tố, kiểm sát hoạt động tư pháp và xét xử. nguyên tắc nền tảng “Tất cả quyền lực nhà Khác với nhiều nước trên thế giới, hoạt nước thuộc về nhân dân” và “quyền lực nhà động tư pháp là hoạt động của hệ thống nước là thống nhất, có sự phân công, phối Tòa án các cấp. hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, Hoạt động tư pháp ở Việt Nam được hành pháp và tư pháp” đã được quy định thực hiện bởi các cơ quan có thẩm quyền, đó trong Nghị quyết của Đảng và Hiến pháp là: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án. năm 2013. Giữa Quốc hội với các cơ quan Trong đó Tòa án là cơ quan thực hiện quyền trong bộ máy nhà nước luôn có mối quan hệ tư pháp. khăng khít và ảnh hưởng tác động qua lại, Hoạt động tư pháp là việc hiện thực hóa Quốc hội có vị trí, vai trò tạo nền tảng pháp quyền lực nhà nước trong lĩnh vực tư pháp lý cơ bản có tính chất nguyên lý cho hoạt hay còn gọi là quyền tư pháp. Hoạt động này động của các cơ quan tư pháp. có nhiệm vụ bảo vệ công lý, quyền tự do, 2. Giám sát hoạt động của các cơ tính mạng nhân phẩm, danh dự, tài sản… của quan tư pháp - những vấn đề lý luận và công dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của thực tiễn tổ chức và cá nhân; bảo vệ pháp chế, chế độ XHCN, quyền làm chủ của nhân dân... Giám sát của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH), các Ủy ban của Theo bản chất, hoạt động tư pháp luôn Quốc hội đối với hoạt động tư pháp là một có tính độc lập cao trong mối quan hệ với đặc thù của Nhà nước pháp quyền XHCN hoạt động lập pháp và hành pháp; được ...

Tài liệu được xem nhiều: