Nghiên cứu đã được tiến hành để điều tra tác động của vôi kết hợp với canh tác tiết kiệm nước (đối với cây lúa) vào việc giảm thiểu sự hấp thu Cd của cây lúa, bắp và đậu xanh khi trồng trên đất ô nhiễm Cd trong điều kiện nhà lưới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm thiểu lượng cadimi trong cây lúa, bắp và đậu xanh trồng trên đất An Phú, tỉnh An GiangJournal of Science – 2015, Vol.7 (3), 94 – 104Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and BiotechnologyGIẢM THIỂU LƯỢNG CADIMI TRONG CÂY LÚA, BẮP VÀ ĐẬU XANH TRỒNG TRÊNĐẤT AN PHÚ, TỈNH AN GIANGNguyễn Văn Chương11TS. Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 10/03/15Ngày nhận kết quả bình duyệt:18/06/15Ngày chấp nhận đăng : 08/15ABSTRACTAn experiment was conducted to investigate the effect of lime and intermittent andcontinuous flooding (for rice) on the concentration of cadmium (Cd) in rice, maizeand green beans in greehouses. Thee plants were grown in Cd Contaminated soilsspiked with two levels of lime (5 ton limes /ha) amendments. It was found thatTitle:application of lime into Cd contaminated soils reduced the Cd uptake effectively.Study on reducing of rice, maizeBoth 5 ton limes /ha and 10 ton limes /ha level similarly decreased from 38,4% toand mung beans uptake of74,8% in shoots, and 21,2 % - 86,3% in grains compared to control with thecadmium in An Phu district, Anhighest rate of lime (10 ton limes /ha). Growth parameters of three plantsGiang provinceincreased significantly (0,15% - 40,7%) with the 5 ton limes /ha and decreased inTừ khóa:the 10 ton limes /ha. In rice treatments, intermittent flooding decreased a CdCadimi (Cd), vôi, khô ngập luânphiên, ngập liên tục, lúa, bắp, đậu concentration and increased a biomass in both shoot and grain compared tocontinuous flooding. The results imply that 5 ton limes /ha and intermittentxanhflooding in rice cultivation could be used in Cd contaminated soils to reduce CdKeywords:uptake by agricultural crops.Cadminium, lime, intermittentflooding, continuous flooding,TÓM TẮTrice, maize, green beansNghiên cứu đã được tiến hành để điều tra tác động của vôi kết hợp với canh táctiết kiệm nước (đối với cây lúa) vào việc giảm thiểu sự hấp thu Cd của cây lúa,bắp và đậu xanh khi trồng trên đất ô nhiễm Cd trong điều kiện nhà lưới. Ba loạicây được trồng trên đất ô nhiễm Cd có bổ sung vôi ở hai cấp độ bón vôi 5 và 10tấn/ha. Bón vôi vào đất ô nhiễm Cd đã làm giảm nồng độ Cd trong thân và hạt củaba loại cây trồng. Nồng độ Cd trong các nghiệm thức bón vôi 5 tấn/ha, 10 tấn/hagiảm từ 38,4% đến 74,8% trong thân và 21,2% đến 86,3% trong hạt so với mẫuđối chứng (không bón vôi) cho tất cả các loại cây trồng. Các thông số tăng trưởngcủa ba loại cây trồng tăng lên đáng kể (0,15% - 40,7%) ở mức độ 5 tấn/ha vàgiảm ở mức độ 10 tấn/ha. Đối với cây lúa, kỹ thuật canh tác tiết kiệm nước thìlượng Cd trong thân, hạt đều thấp và sinh khối thân và hạt thì cao hơn so với ngậpliên tục. Từ kết quả này cho thấy bón vôi 5 tấn/ha và kết hợp canh tác tiết kiệmnước đối với cây lúa là thích hợp cho việc ứng dụng để giảm thiểu sự hấp thu củacây trồng trên đất ô nhiễm Cd.94Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 94 – 104Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnologykhác đã được tìm thấy khi bón kẽm với phân bónđã giảm mạnh sự hấp thu Cadimi của rau diếp(Chaney và cs., 2009).1. GIỚI THIỆUNhững hoạt động của ngành công nghiệp và pháttriển nông nghiệp thường là nguyên nhân gây ra ônhiễm kim loại vào trong đất. Trong điều kiện tựnhiên, nồng độ của các kim loại nặng, đặc biệt làCd trong đất là thấp, ngoại trừ trong những nguồngốc từ đá phiến sét (Alloway và cs., 1991). LượngCd có thể được đưa vào đất thông qua con ngườibằng nhiều con đường như nước thải công nghiệp,bón bùn thải trong sản xuất nông nghiệp (Duquetvà cs., 1991) và việc bón các loại phân bón giá rẻ(Singh và cs., 1995). Thâm canh tăng vụ cùng vớisử dụng nhiều loại phân lân có khả năng nhiễmCd lên các hệ sinh thái khu vực (Bennet và cs.,1999), vì phân lân luôn chứa một lượng Cd nhấtđịnh (Lê Văn Khoa và cs., 1999). Cadimi khôngphải là một kim loại có ích cho sinh vật và nó độchại đối với con người ở nồng độ thấp hơn so vớicây trồng. Ảnh hưởng của nó đối với con người làtích lũy. Cây trồng trên đất bị ô nhiễm Cd là mộttrong những nguồn vận chuyển Cd vào con người(Singh & Mclaughlin, 1999). Giới hạn nồng độCd trong đất liên quan đến việc giảm sinh khốicho phần lớn các loại cây nông nghiệp được báocáo là từ 5 đến 15 mg Cd/kg (Simon, 1998). Khithêm 4 mg Cd/kg vào trong đất trồng rau diếp cáthì năng suất rau giảm sự 23% (Sadana và cs.,1987).Một số nhà khoa học phát hiện ra rằng bón MgOvào đất lúa bị nhiễm Cd đã giảm sự hấp thu Cdcủa cây lúa một cách hiệu quả (Kikuchi và cs.,2008). Hiệu quả là do tăng pH của đất và làmgiảm tính di động Cd. Sự gia tăng độ pH do bónvôi nhằm tạo phức với ion Cd2+ ở dạngCd(OH)+.Cd(OH)+ có áp lực mạnh để cố định Cdtrong đất hơn so với dạng ion Cd2+ (Cavallaro vàcs., 1980; Elliott và cs., 1986).Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích:(i) Khảo sát sự tác động của vôi đến pH đất trồnglúa, bắp và đậu xanh; (ii) Khảo sát khả năng giảmthiểu sự hấp thu Cd của cây trồng ...