Sinh trưởng, năng suất và sự tích lũy Cd trong lúa dưới ảnh hưởng của nước tưới ô nhiễm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.32 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cadmium (Cd) là chất độc đối với con người, nhưng ảnh hưởng của nó đối với năng suất lúa và tích lũy trong gạo vẫn chưa được làm rõ. Trong nghiên cứu này, đất trồng lúa ở Đồng bằng sông Hồng được lựa chọn cho thực nghiệm với mục đích làm rõ ảnh hưởng của nước tưới ô nhiễm Cd đến sinh trưởng, năng suất, tích lũy Cd trong hạt và thân, rễ cây lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng, năng suất và sự tích lũy Cd trong lúa dưới ảnh hưởng của nước tưới ô nhiễm BÀI BÁO KHOA HỌC SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ SỰ TÍCH LŨY Cd TRONG LÚA DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI Ô NHIỄM Vũ Thị Khắc1, Đinh Thị Lan Phương2, Nguyễn Thị Hằng Nga2Tóm tắt: Cadmium (Cd) là chất độc đối với con người, nhưng ảnh hưởng của nó đối với năng suất lúavà tích lũy trong gạo vẫn chưa được làm rõ. Trong nghiên cứu này, đất trồng lúa ở Đồng bằng sôngHồng được lựa chọn cho thực nghiệm với mục đích làm rõ ảnh hưởng của nước tưới ô nhiễm Cd đếnsinh trưởng, năng suất, tích lũy Cd trong hạt và thân, rễ cây lúa. Thí nghiệm được thực hiện trong điềukiện nhà lưới, được thiết kế với ba mức tưới có hàm lượng Cd 0,01 - 0,05 - 0,5 ppm trong suốt vụ lúa.Kết quả của bốn vụ thí nghiệm trồng lúa (2019-2021) cho thấy sự tích lũy Cd trong lúa giảm theo thứ tựrễ > thân > hạt. Trong đó, nồng độ Cd trong nước tưới càng cao sự tích lũy trong hạt gạo và đất lúacàng lớn. Về sinh trưởng và năng suất, nồng độ Cd 0,01 ppm ít tác động đến sinh trưởng và năng suất,nhưng hai mức nồng độ Cd 0,05 ppm và 0,5 ppm ảnh hưởng rõ rệt lên chiều cao cây và năng suất hạt.Từ khóa: Đất ô nhiễm Cd, tích lũy Cd trong lúa, nước tưới ô nhiễm, sinh trưởng lúa. 1. GIỚI THIỆU CHUNG * dinh dưỡng (Rizwan et al. 2017). So với các kim Cadmium (Cd) là kim loại rất độc và được loại khác như Pb, Cu, Zn và As, lượng Cd trongliệt vào nhóm chất gây ung thư hàng đầu bởi đất dù ở nồng độ thấp hơn nhưng lại được cây ngũmức độ tích lũy sinh học nghiêm trọng do nó cốc hấp thụ nhiều hơn. Cơ chế này được giải thíchgây ra (Lu et al. 2019). Dưới ảnh hưởng nguồn là do Cd có hệ số tích lũy cao hơn nên lượng Cdnước tưới ngày càng ô nhiễm, Cd đã được tìm từ đất di chuyển vào lúa dễ hơn so với các kimthấy trong đất nông nghiệp. Nước tưới cho lúa loại khác (Zhu et al. 2016). Đây là một trongrau màu bị nhiễm Cd từ nước thải có thể là những nguyên nhân dẫn đến Cd được tìm thấynguyên nhân chính gây ô nhiễm đất và tích lũy trong gạo nhiều hơn so với các kim loại khácvào nông sản. Ngoài ra, sự ô nhiễm Cd trong đất trong những vùng đất ô nhiễm.lúa còn do lạm dụng phân bón hóa học Sự tích tụ Cd trong gạo tiềm ẩn nguy cơ về sức(Banerjee et al. 2020). Trong đất, Cd thuộc khỏe cho con người. Nếu một người ăn gạo bịnhóm kim loại dễ hòa tan và khả năng di động nhiễm Cd liên tục có thể dung nạp tới 20–40 μgtrong dịch đất cao hơn các kim loại nặng khác. Cd mỗi ngày (Sebastian and Prasad 2014). Sự tíchĐặc tính này dẫn đến Cd di động dễ dàng được tụ Cd đến một mức độ nào đó sẽ xuất hiện cácthực vật hấp thu qua hệ thống rễ và di chuyển triệu chứng ngộ độc Cd mãn tính. Con người cóđến các bộ phận khác nhau của cây sau đó tích thể bị mắc các bệnh liên quan đến tổn thươnglũy vào hạt (Adil et al. 2020). phổi, gan, thận, xương và các cơ quan sinh sản, Trong số các loài thực vật, lúa và lúa mì là hai đồng thời gây độc cho hệ miễn dịch và tim mạchtrong số những cây có thể hấp thu Cd dễ dàng qua (Tian et al. 2012). Gạo là lương thực chính củarễ, quá trình này diễn ra mạnh hơn trong đất nghèo người Việt Nam, hơn 2 tỷ dân số Châu Á và hơn 50% dân số thế giới (Honma 2017). Ở một số1 Trung tâm Khoa học Công nghệ và Môi trường, Liên vùng nông nghiệp, tình trạng lúa gạo được phátminh Hợp tác xã Việt Nam; NCS ĐH Thủy lợi.2 Khoa Hóa và Môi Trường, Đại học Thủy lợi; hiện bị ô nhiễm Cd và các kim loại khác trongKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 76 (12/2021) 81những năm gần đây gia tăng, đặc biệt là ở các Từ những lí do trên, nghiên cứu trong bài báovùng nông nghiệp đông dân cư tận dụng nguồn này tập trung vào đánh giá sự tích lũy Cd trongnước thải làm nước tưới (Xie et al. 2017). lúa gạo, sinh trưởng và năng suất của cây lúa dưới Khoảng 2,35 × 1012 m2 đất nông nghiệp trên điều kiện nguồn tưới bị ô nhiễm Cd. Các kết quảthế giới trong tình trạng ô nhiễm kim loại nặng thu được sẽ cung cấp cơ sở khoa học xác địnhtrong đó có Cd (Bermudez et al. 2012). Ô nhiễm mức độ ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng, năng suất và sự tích lũy Cd trong lúa dưới ảnh hưởng của nước tưới ô nhiễm BÀI BÁO KHOA HỌC SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ SỰ TÍCH LŨY Cd TRONG LÚA DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC TƯỚI Ô NHIỄM Vũ Thị Khắc1, Đinh Thị Lan Phương2, Nguyễn Thị Hằng Nga2Tóm tắt: Cadmium (Cd) là chất độc đối với con người, nhưng ảnh hưởng của nó đối với năng suất lúavà tích lũy trong gạo vẫn chưa được làm rõ. Trong nghiên cứu này, đất trồng lúa ở Đồng bằng sôngHồng được lựa chọn cho thực nghiệm với mục đích làm rõ ảnh hưởng của nước tưới ô nhiễm Cd đếnsinh trưởng, năng suất, tích lũy Cd trong hạt và thân, rễ cây lúa. Thí nghiệm được thực hiện trong điềukiện nhà lưới, được thiết kế với ba mức tưới có hàm lượng Cd 0,01 - 0,05 - 0,5 ppm trong suốt vụ lúa.Kết quả của bốn vụ thí nghiệm trồng lúa (2019-2021) cho thấy sự tích lũy Cd trong lúa giảm theo thứ tựrễ > thân > hạt. Trong đó, nồng độ Cd trong nước tưới càng cao sự tích lũy trong hạt gạo và đất lúacàng lớn. Về sinh trưởng và năng suất, nồng độ Cd 0,01 ppm ít tác động đến sinh trưởng và năng suất,nhưng hai mức nồng độ Cd 0,05 ppm và 0,5 ppm ảnh hưởng rõ rệt lên chiều cao cây và năng suất hạt.Từ khóa: Đất ô nhiễm Cd, tích lũy Cd trong lúa, nước tưới ô nhiễm, sinh trưởng lúa. 1. GIỚI THIỆU CHUNG * dinh dưỡng (Rizwan et al. 2017). So với các kim Cadmium (Cd) là kim loại rất độc và được loại khác như Pb, Cu, Zn và As, lượng Cd trongliệt vào nhóm chất gây ung thư hàng đầu bởi đất dù ở nồng độ thấp hơn nhưng lại được cây ngũmức độ tích lũy sinh học nghiêm trọng do nó cốc hấp thụ nhiều hơn. Cơ chế này được giải thíchgây ra (Lu et al. 2019). Dưới ảnh hưởng nguồn là do Cd có hệ số tích lũy cao hơn nên lượng Cdnước tưới ngày càng ô nhiễm, Cd đã được tìm từ đất di chuyển vào lúa dễ hơn so với các kimthấy trong đất nông nghiệp. Nước tưới cho lúa loại khác (Zhu et al. 2016). Đây là một trongrau màu bị nhiễm Cd từ nước thải có thể là những nguyên nhân dẫn đến Cd được tìm thấynguyên nhân chính gây ô nhiễm đất và tích lũy trong gạo nhiều hơn so với các kim loại khácvào nông sản. Ngoài ra, sự ô nhiễm Cd trong đất trong những vùng đất ô nhiễm.lúa còn do lạm dụng phân bón hóa học Sự tích tụ Cd trong gạo tiềm ẩn nguy cơ về sức(Banerjee et al. 2020). Trong đất, Cd thuộc khỏe cho con người. Nếu một người ăn gạo bịnhóm kim loại dễ hòa tan và khả năng di động nhiễm Cd liên tục có thể dung nạp tới 20–40 μgtrong dịch đất cao hơn các kim loại nặng khác. Cd mỗi ngày (Sebastian and Prasad 2014). Sự tíchĐặc tính này dẫn đến Cd di động dễ dàng được tụ Cd đến một mức độ nào đó sẽ xuất hiện cácthực vật hấp thu qua hệ thống rễ và di chuyển triệu chứng ngộ độc Cd mãn tính. Con người cóđến các bộ phận khác nhau của cây sau đó tích thể bị mắc các bệnh liên quan đến tổn thươnglũy vào hạt (Adil et al. 2020). phổi, gan, thận, xương và các cơ quan sinh sản, Trong số các loài thực vật, lúa và lúa mì là hai đồng thời gây độc cho hệ miễn dịch và tim mạchtrong số những cây có thể hấp thu Cd dễ dàng qua (Tian et al. 2012). Gạo là lương thực chính củarễ, quá trình này diễn ra mạnh hơn trong đất nghèo người Việt Nam, hơn 2 tỷ dân số Châu Á và hơn 50% dân số thế giới (Honma 2017). Ở một số1 Trung tâm Khoa học Công nghệ và Môi trường, Liên vùng nông nghiệp, tình trạng lúa gạo được phátminh Hợp tác xã Việt Nam; NCS ĐH Thủy lợi.2 Khoa Hóa và Môi Trường, Đại học Thủy lợi; hiện bị ô nhiễm Cd và các kim loại khác trongKHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 76 (12/2021) 81những năm gần đây gia tăng, đặc biệt là ở các Từ những lí do trên, nghiên cứu trong bài báovùng nông nghiệp đông dân cư tận dụng nguồn này tập trung vào đánh giá sự tích lũy Cd trongnước thải làm nước tưới (Xie et al. 2017). lúa gạo, sinh trưởng và năng suất của cây lúa dưới Khoảng 2,35 × 1012 m2 đất nông nghiệp trên điều kiện nguồn tưới bị ô nhiễm Cd. Các kết quảthế giới trong tình trạng ô nhiễm kim loại nặng thu được sẽ cung cấp cơ sở khoa học xác địnhtrong đó có Cd (Bermudez et al. 2012). Ô nhiễm mức độ ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đất ô nhiễm Cd Tích lũy Cd trong lúa Nước tưới ô nhiễm Sinh trưởng lúa Biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 183 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 180 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0