Danh mục

Giảm thiểu rủi ro và chống tiêu cực trong doanh nghiệp

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 36.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu giảm thiểu rủi ro và chống tiêu cực trong doanh nghiệp, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm thiểu rủi ro và chống tiêu cực trong doanh nghiệpĐể giảm thiểu rủi ro và chống tiêu cực trong doanh nghiệp (27/07/2006 14:10)Theo nguồn của IFC/MPDF cung cấp thì hiện nay 58% các công ty tại Việt Nam chịu ảnhhưởng của những yếu kém trong quản trị. Với môi trường kinh tế như vậy, các cổ đông ngàycàng quan tâm đến việc các công ty mà họ góp vốn đầu tư đang được quản lý và kiểm soátnhư thế nào. Tuy nhiên, tại Việt Nam các khái niệm về quản trị, quản lý rủi ro cũng như hệthống kiểm soát nội bộ cũng chưa được hiểu một cách th u đáo. Trong khi đó, sự chuyển mìnhcủa nền kinh tế và sự ra đời và phát triển của thị trường chứng khoán cũng như các qui địnhpháp luật có liên quan càng đòi hỏi về một hệ thống quản trị và kiểm soát nội bộ cấp báchhơn bao giờ hết.Hiện nay, tại Việt Nam đã có một đội ngũ chuyên viên tư vấn của PwC sẽ làm dịch vụ có thểtư vấn cho doanh nghiệp Việt Nam về triển khai các cơ cấu quản trị như: Ban giám đốc, bankiểm soát và quản lý cấp cao; tiến hành đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro trong toàn doanhnghiệp; đánh giá sự tuân thủ với các quy định theo luật định; đánh giá và cải tiến các quy trìnhvà thủ tục kiểm soát nội bộ... Tư vấn lập kế hoạch kinh doanh/ lập ngân sách kinh doanh;quản lý và đo lường kết quả hoạt động; tái cơ cấu tổ chức và tài chính... Cuối cùng là tư vấnvề hiệu quả của công nghệ thông tin, trong đó thiết kế, triển khai và đánh giá các biện phápkiểm soát và bảo mật CNTT; lập kế hoạch CNTT và các dịch vụ xây dựng chiến lược... Cácchuyên viên PwC cho biết, hiện PwC đã thực hiện rà soát các quy trình quản lý rủi ro và kiểmsoát nội bộ của một loạt các doanh nghiệp và tổ chức ở Việt Nam. Đối với một số công tytrong nước đang tăng trưởng mạnh, PwC rà soát và xây dựng các quy trình kiểm soát nội bộmới. Gần đây nhất, PwC đã được một nhà tài trợ quốc tế hàng đầu mời thực hiện đánh giákiểm soát nội bộ cho các đối tác triển khai dự án của nhà tài trợ này ở Việt Nam. Đây là cáchlàm chuyên nghiệp mà các doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp cận để phát huy hiệu quả trongquản lý doanh nghiệp.Những thay đổiTheo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Namtăng trưởng khá nhanh: 7,7% trong năm 2004 và 8,5% trong năm 2005. Trước đây, doanhnghiệp Nhà nước (DNNN) giữ vai trò chủ đạo, nhưng hiện nay doanh nghiệp tư nhân đãchiếm 33% giá trị sản xuất. Đến cuối năm 2005 đã có 2.900 DNNN cổ phẩn hoá, và 38.000doanh nghiệp được thành lập trong 9 tháng đầu năm 2005, đã góp tăng 170 triệu USD vốn đầutư cho nền kinh tế. Những đổi mới này đã tạo được chỗ đứng cho nền kinh tế Việt Nam trongkhu vực và trên thế giới. Điều đáng mừng nhất là Việt Nam sẽ gia nhập Tổ chức Thương mạiThế giới (WTO) vào cuối năm 2006, một mặt sẽ tạo điều kiện giúp doanh nghiệp Việt Namhoà nhập vào nền kinh tế chung của thế giới; mở rộng thị trường đặc biệt là về các sản phẩmnông nghiệp; tăng đầu tư nước ngoài; tạo việc làm cho người lao động; nông dân nghèo ởvùng sâu vùng xa sẽ có cơ hội thay đổi cuộc sống từ việc nuôi trồng các giống cây mới do cáccông ty quốc tế sử dụng công nghệ sinh học...Mặt khác các doanh nghiệp cũng phải tự thânvận động nếu không, sẽ tự mình đào thải mình ra khỏi môi trường kinh tế năng động. Vớibối cảnh thay đổi đó, doanh nghiệp phải tăng cường công tác quản trị và kiểm soát nội bộ,mới có thể tăng cao lợi ích cho mỗi thành viên. Việc làm này nâng cao hiệu quả quản lý vàgiảm thiểu rủi ro và củng cố lòng tin của các bên có lợi ích liên quan và tăng giá trị của cổđông. Bởi điều mà các nhà đầu tư lo ngại chính là việc tham nhũng trong nội bộ doanh nghiệp.Hiện nay, Luật doanh nghiệp mới của nước ta đã chính thức có hiệu lực từ 1/7/2006, luật nàyxác định 4 loại hình doanh nghiệp: công ty cổ phần; công ty TNHH (một thành viên hoặcnhiều thành viên); công ty hợp danh; công ty tư nhân. Các doanh nghiệp Nhà nước sẽ có thờigian 4 năm để chuyển sang một loại hình mới. Đến năm 2010 sẽ không còn tồn tại loại hìnhdoanh nghiệp Nhà nước. Do vậy, doanh nghiệp cũng phải tuân thủ quy định nội bộ (về bánhàng, mua hàng, quy tắc hành xử...); các quy định về thuế; các quy định về môi trường; luậtlao động; quy định về kế toán; những cam kết với khách hàng. Đồng thời, doanh nghiệp phảiđảm bảo công tác báo cáo tài chính minh bạch do quy định của chuẩn mực kế toán Việt Namchặt chẽ hơn. Tổng giám đốc; HĐQT cần thông tin phù hợp để ra quyết định. Cổ đông hiệntại và tiềm năng cần thông tin chính xác và trung thực về công ty. Công ty cũng cần thể hiệnkhả năng chi trả các khoản vay qua báo cáo tài chính minh bạch.Nhà đầu tư lo ngạiTS Lê Thị Băng Tâm cho rằng: Quản trị doanh nghiệp đóng một vai trò quyết định không chỉtrong các công ty Nhà nước, công ty cổ phần mà đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọithành phần kinh tế.Đối với nhà đầu tư như ông Chris Freund - Tổng giám đốc Mekong Capital băn khoăn: Khiđầu tư vào các công ty tư nhân, vấn đề lo ngại nhất cho chúng tôi về quản trị doanh nghiệp làsự thiếu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: