Thông tin tài liệu:
Cụ thể, người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ giảm thính lực gấp đôi so với người khỏe mạnh.Bác sĩ Chika Horikawa, Trường đại học y Niigata, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu này cho biết: “Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hiện tượng giảm thính lực ở những người mắc bệnh tiểu đường so với những người không mắc bệnh tiểu đường không phụ thuộc vào tuổi tác”.Sau khi điều tra và phân tích các số liệu của các nghiên cứu trước, các nhà khoa học Nhật còn phát hiện những người trẻ mắc bệnh tiểu đường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảm thính lực vì bệnh tiểu đường Giảm thính lực vì bệnh tiểu đườngCụ thể, người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ giảm thính lực gấp đôi so vớingười khỏe mạnh.Bác sĩ Chika Horikawa, Trường đại học y Niigata, chủ nhiệm đề tài nghiêncứu này cho biết: “Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hiện tượng giảm thínhlực ở những người mắc bệnh tiểu đường so với những người không mắcbệnh tiểu đường không phụ thuộc vào tuổi tác”.Sau khi điều tra và phân tích các số liệu của các nghiên cứu trước, các nhàkhoa học Nhật còn phát hiện những người trẻ mắc bệnh tiểu đường có nguycơ bị giảm thính lực cao hơn những người cao tuổi. Tuy nhiên, họ chưa thểgiải thích như thế nào hiện tượng này. Công trình nghiên cứu của nhómChika Horikawa vừa được đăng trên chuyên san JournaL of ClinicalEndocrinology and Metabolism.Đây không phải là lần đầu mối liên hệ giữa bệnh tiểu đường và thính lựcđược nghiên cứu một cách khoa học. Năm 2008, các nhà khoa học ở ViệnSức khỏe quốc gia Mỹ đã xác lập mối liên hệ này sau khi theo dõi hơn11.000 người, kết quả: người mắc bệnh tiểu đường bị suy giảm thính lực gấp lần những người khỏe mạnh.haiNghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản làm rõ thêm hai điều. Một là lýgiải được tại sao bệnh tiểu đường dẫn đến nguy cơ suy giảm thính lực. Hailà, bệnh nhân trẻ tuổi có nguy cơ giảm thính lực cao hơn người già.Về điều thứ nhất, theo bác sĩ Horikawa, hàm lượng đường trong máu caolàm tổn thương các mạch máu ở lỗ tai gây nên tật lãng tai. Tuy vậy, ở điềuthứ hai, nhóm nghiên cứu chưa thể giải thích tại sao bệnh nhân trẻ bị giảmthính lực cao hơn bệnh nhân già, trái hẳn với những gì chúng ta tưởng.Để có những kết quả trên, bác sĩ Horikawa và nhóm nghiên cứu đã phân tíchdữ liệu của 13 cuộc nghiên cứu trước đây về mối liên hệ giữa thính lực vàbệnh tiểu đường thực hiện từ năm 1977 đến 2011. Những dữ liệu này liênquan đến 7.377 bệnh nhân tiểu đường và 12.817 người không mắc bệnh tiểuđường.Kết quả cho thấy, những người mắc bệnh tiểu đường bị suy giảm thính lựccao gấp 2,15 lần so với nhóm không mắc bệnh tiểu đường. Liên quan đến độtuổi, nghiên cứu cho thấy những người dưới 60 tuổi có nguy cơ giảm thínhlực 2,61 lần so với 1,58 lần ở hững người trên 60 tuổi.Nhìn chung nam giới chứng tỏ mối quan tâm đến “chuyện ấy” nhiều hơn sovới phụ nữ và tỷ lệ cao hơn khẳng định, hài lòng với sinh hoạt thầm kín sovới phụ nữ. Riêng với nam giới, sức khỏe tốt đồng nghĩa với mức độ quantâm đến sex gần hai lần mãnh liệt hơn so với trường hợp bị mắc bệnh hoặcgắp rắc rối với sức khỏe. Như khẳng định của giới chuyên gia, đàn ông cũngthường “làm chuyện ấy” thường xuyên – với tần suất một hoặc hai lần/tuần– và đánh giá chất lượng sinh hoạt tình dục cao hơn phụ nữ.Nhiều người trên tuổi 50 vì lý do hôn nhân nhiều năm đổ vỡ hoặc đối táctình ái chia tay hoặc qua đời, lại khởi đầu hẹn hò bắt bồ. Kiến thức về sứckhỏe tình dục của họ thường thiếu hụt, bởi suốt thời gian dài họ không phảiquan tâm đến chúng. Chính vì thế FPA khuyến khích họ quan tâm đến sứckhỏe tình dục và nghĩ về chúng, như trường hợp những người trẻ tuổi.