Gián điệp kinh tế -kỳ 1
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 36.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với trào lưu toàn cầu hóa, gián điệp kinh tế ngày càng phổ biến rộng rãi và đang trở thành một công cụ của nhiều công ty, tập đoàn và quốc gia trong những nỗ lực cạnh tranh không lành mạnh. Gián điệp kinh tế không chỉ gây thiệt hại về kinh tế, mà còn đe dọa sự ổn định xã hội và chính trị toàn cầu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gián điệp kinh tế -kỳ 1 Gián điệp kinh tế: Vấn nạn thời Toàn cầu hóa Văn Cường Cùng với trào lưu toàn cầu hóa, gián điệp kinh tế ngày càng phổbiến rộng rãi và đang trở thành một công cụ của nhiều công ty, tậpđoàn và quốc gia trong những nỗ lực cạnh tranh không lành mạnh.Gián điệp kinh tế không chỉ gây thiệt hại về kinh tế, mà còn đe dọa sựổn định xã hội và chính trị toàn cầu. Kỳ 1: Thiệt hại hàng trăm tỷ USD Tại Hoa Kỳ, Cục Điều tra Liên bang (FBI) cho biết gián điệpkinh tế khiến các công ty ở nước này thiệt hại khoảng 100 tỷ USDmỗi năm. Trong khi đó, các chuyên gia phản gián Đức ước tính nềnkinh tế lớn nhất lục địa già thiệt hại khoảng 53 tỷ EUR (68,2 tỷ USD)mỗi năm vì gián điệp kinh tế. Những vụ án bạc tỷ Trong thực tế, cả Hoa Kỳ và Đức đều là nơi xảy ra những vụ ángián điệp có giá trị kinh tế lớn nhất trong lịch sử. Ngày 6-11-2007, tòa ánLiên bang Hoa Kỳ tuyên phật Gary Min – cựu nhân viên của đại gia hóachất DuPont - mức án 18 tháng tù giam và 30.000 USD tiền phạt. Mọichuyện bắt đầu từ tháng 10-2005, khi Victrex - đối thủ cạnh tranh củaDuPont - mời Min về làm cho mình trong dự án nghiên cứu về phimpolyme tốc độ cao mà DuPont cũng đang tập trung tiến hành. Min, hay còngọi Yonggang Min, là người gốc Trung Quốc và đã làm việc cho DuPont10 năm. Min nhận lời mời của Victrex và trước khi rời DuPont đã lấy vềtrái phép hơn 22.000 bản tổng kết và khoảng 16.706 tài liệu khác nhau từthư viện dữ liệu của DuPont. Theo đánh giá của giới chuyên môn, giá trịcủa các tài liệu bị mất cắp lên đến hơn 400 triệu USD. Tuy nhiên, khôngbiết vì lý do gì, DuPont chỉ khai báo trong đơn kiện rằng họ chỉ bị thiệthại chừng 75.000 USD. Chính nhờ điều này, Min chỉ bị tuyên phạt 18tháng tù giam và 30.000 USD, thay cho mức phạt tối đa 10 năm tù giam và250.000 USD. Min khai trước tòa rằng đã ăn cắp những tài liệu trên với ýđịnh phục vụ cho công việc mới của mình tại Victrex, nhưng Victrexkhẳng định họ chưa hề nhìn thấy các tài liệu đó, và đã rất hợp tác trongviệc giúp cảnh sát bắt giữ Min. Với mức thiệt hại ước tính lên đến 400 triệu USD khiến vụ ánDuPont trở thành một trong những vụ gián điệp kinh tế gây thiệt hại kinhtế lớn nhất trên đất Hoa Kỳ. Tuy nhiên, vào thập niên 1990, ở Đức từngxảy ra một vụ án gián điệp kinh tế có tầm mức lớn hơn rất nhiều lần.Ngày 9-1-1997, đại gia xe hơi Đức Volkswagen A.G. đồng ý trả cho hãngđối thủ General Motors Corporation 100 triệu USD để hòa giải cáo buộccủa GM rằng VW ăn cắp các bí mật thương mại. Ngoài số tiền mặt 100triệu USD, Volkswagen còn cam kết sẽ mua ít nhất 1 tỷ USD các linh kiệnxe hơi của GM trong vòng 7 năm. Trước đó, trong đơn kiện của mình, GMtừng yêu cầu mức bồi thường lên đến 4 tỷ USD. Câu chuyện đấu đá của2 đại gia xe hơi bắt đầu khi Jose Ignacio Lopez de Arriortua, giám đốc sảnxuất của Opel – chi nhánh tại Đức của GM, bỏ Opel để sang làm việc choVW vào năm 1993. Khi Lopez bỏ sang đảm nhiệm cùng vị trí tươngđương ở Volkswagen, 7 nhà điều hành đắc lực của Lopez tại Opel cũng đitheo ông. Nhưng Opel cho rằng đó không phải là tất cả những thứ Lopezlấy đi của họ. GM gửi một đơn kiện VW và các nhà điều hành lên tòa ánliên bang ở Detroit, cáo buộc họ ăn cắp hàng nghìn trang tài liệu chứa cácbí mật thương mại của công ty. Phản ứng lại đơn kiện của GM, VW kiệnlại họ tội “vu khống”. Cuộc tranh đấu kéo dài suốt 4 năm và cho đến nayvẫn là vụ án gián điệp kinh tế có mức bồi thường cao nhất trong lịch sử. Rủi ro từ không gian ảo Sự phát triển của internet và các mạng lưới máy vi tính đã mở rộngphạm vi và mức độ của các vụ gián điệp kinh tế. Theo ước tính của giớichuyên môn, mỗi ngày trên thế giới có tới 50.000 công ty bị xâm nhậpmạng lưới máy tính với mục đích gián điệp kinh tế, và tầm mức này tănggấp đôi mỗi năm. Nổi bật trong thời gian gần đây là các vụ tấn công trênthế giới ảo được các nước phương Tây gọi là “Chiến dịch Ánh ban mai”(Operation Aurora). Chiến dịch này là các vụ tấn công gián điệp diễn ratrên mạng internet từ giữa năm 2009 đến hết năm 2009, được Googlevạch trần làn đầu tiên vào ngày 12-1-2010. Những cuộc tấn công trongchiến dịch Ánh bình minh có đích đến là vài chục công ty, tổ chức toàncầu. Trong đó Adobe Systems, Juniper Networks và Rackspace công khaithừa nhận họ bị tấn công, trong khi giới nghiên cứu cho rằng các đại gianhư Yahoo, Symantec, Northrop Grumman và Dow Chemical cũng chịuchung số phận. Theo ước tính của hãng Cyber Diligence, chiến dịch nàygây thiệt hại cho mỗi công ty nạn nhân khoảng 100 triệu USD. Tháng 6-2010, Trung tâm Phản gián điện tử Anh GCHQ ước tính nước này thiệthại khoảng 1 tỷ bảng (1,54 tỷ USD) mỗi năm vì các vụ tấn công gián điệptrên không gian ảo. Internet phát triển cũng mở rộng cơ hội cho các vụ gián điệp kinh tếvới mục tiêu phá hoại ngầm. Vào đầu thập niên 2000, giới chuyên mônlưu ý rằng các công ty năng lượng ngày c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Gián điệp kinh tế -kỳ 1 Gián điệp kinh tế: Vấn nạn thời Toàn cầu hóa Văn Cường Cùng với trào lưu toàn cầu hóa, gián điệp kinh tế ngày càng phổbiến rộng rãi và đang trở thành một công cụ của nhiều công ty, tậpđoàn và quốc gia trong những nỗ lực cạnh tranh không lành mạnh.Gián điệp kinh tế không chỉ gây thiệt hại về kinh tế, mà còn đe dọa sựổn định xã hội và chính trị toàn cầu. Kỳ 1: Thiệt hại hàng trăm tỷ USD Tại Hoa Kỳ, Cục Điều tra Liên bang (FBI) cho biết gián điệpkinh tế khiến các công ty ở nước này thiệt hại khoảng 100 tỷ USDmỗi năm. Trong khi đó, các chuyên gia phản gián Đức ước tính nềnkinh tế lớn nhất lục địa già thiệt hại khoảng 53 tỷ EUR (68,2 tỷ USD)mỗi năm vì gián điệp kinh tế. Những vụ án bạc tỷ Trong thực tế, cả Hoa Kỳ và Đức đều là nơi xảy ra những vụ ángián điệp có giá trị kinh tế lớn nhất trong lịch sử. Ngày 6-11-2007, tòa ánLiên bang Hoa Kỳ tuyên phật Gary Min – cựu nhân viên của đại gia hóachất DuPont - mức án 18 tháng tù giam và 30.000 USD tiền phạt. Mọichuyện bắt đầu từ tháng 10-2005, khi Victrex - đối thủ cạnh tranh củaDuPont - mời Min về làm cho mình trong dự án nghiên cứu về phimpolyme tốc độ cao mà DuPont cũng đang tập trung tiến hành. Min, hay còngọi Yonggang Min, là người gốc Trung Quốc và đã làm việc cho DuPont10 năm. Min nhận lời mời của Victrex và trước khi rời DuPont đã lấy vềtrái phép hơn 22.000 bản tổng kết và khoảng 16.706 tài liệu khác nhau từthư viện dữ liệu của DuPont. Theo đánh giá của giới chuyên môn, giá trịcủa các tài liệu bị mất cắp lên đến hơn 400 triệu USD. Tuy nhiên, khôngbiết vì lý do gì, DuPont chỉ khai báo trong đơn kiện rằng họ chỉ bị thiệthại chừng 75.000 USD. Chính nhờ điều này, Min chỉ bị tuyên phạt 18tháng tù giam và 30.000 USD, thay cho mức phạt tối đa 10 năm tù giam và250.000 USD. Min khai trước tòa rằng đã ăn cắp những tài liệu trên với ýđịnh phục vụ cho công việc mới của mình tại Victrex, nhưng Victrexkhẳng định họ chưa hề nhìn thấy các tài liệu đó, và đã rất hợp tác trongviệc giúp cảnh sát bắt giữ Min. Với mức thiệt hại ước tính lên đến 400 triệu USD khiến vụ ánDuPont trở thành một trong những vụ gián điệp kinh tế gây thiệt hại kinhtế lớn nhất trên đất Hoa Kỳ. Tuy nhiên, vào thập niên 1990, ở Đức từngxảy ra một vụ án gián điệp kinh tế có tầm mức lớn hơn rất nhiều lần.Ngày 9-1-1997, đại gia xe hơi Đức Volkswagen A.G. đồng ý trả cho hãngđối thủ General Motors Corporation 100 triệu USD để hòa giải cáo buộccủa GM rằng VW ăn cắp các bí mật thương mại. Ngoài số tiền mặt 100triệu USD, Volkswagen còn cam kết sẽ mua ít nhất 1 tỷ USD các linh kiệnxe hơi của GM trong vòng 7 năm. Trước đó, trong đơn kiện của mình, GMtừng yêu cầu mức bồi thường lên đến 4 tỷ USD. Câu chuyện đấu đá của2 đại gia xe hơi bắt đầu khi Jose Ignacio Lopez de Arriortua, giám đốc sảnxuất của Opel – chi nhánh tại Đức của GM, bỏ Opel để sang làm việc choVW vào năm 1993. Khi Lopez bỏ sang đảm nhiệm cùng vị trí tươngđương ở Volkswagen, 7 nhà điều hành đắc lực của Lopez tại Opel cũng đitheo ông. Nhưng Opel cho rằng đó không phải là tất cả những thứ Lopezlấy đi của họ. GM gửi một đơn kiện VW và các nhà điều hành lên tòa ánliên bang ở Detroit, cáo buộc họ ăn cắp hàng nghìn trang tài liệu chứa cácbí mật thương mại của công ty. Phản ứng lại đơn kiện của GM, VW kiệnlại họ tội “vu khống”. Cuộc tranh đấu kéo dài suốt 4 năm và cho đến nayvẫn là vụ án gián điệp kinh tế có mức bồi thường cao nhất trong lịch sử. Rủi ro từ không gian ảo Sự phát triển của internet và các mạng lưới máy vi tính đã mở rộngphạm vi và mức độ của các vụ gián điệp kinh tế. Theo ước tính của giớichuyên môn, mỗi ngày trên thế giới có tới 50.000 công ty bị xâm nhậpmạng lưới máy tính với mục đích gián điệp kinh tế, và tầm mức này tănggấp đôi mỗi năm. Nổi bật trong thời gian gần đây là các vụ tấn công trênthế giới ảo được các nước phương Tây gọi là “Chiến dịch Ánh ban mai”(Operation Aurora). Chiến dịch này là các vụ tấn công gián điệp diễn ratrên mạng internet từ giữa năm 2009 đến hết năm 2009, được Googlevạch trần làn đầu tiên vào ngày 12-1-2010. Những cuộc tấn công trongchiến dịch Ánh bình minh có đích đến là vài chục công ty, tổ chức toàncầu. Trong đó Adobe Systems, Juniper Networks và Rackspace công khaithừa nhận họ bị tấn công, trong khi giới nghiên cứu cho rằng các đại gianhư Yahoo, Symantec, Northrop Grumman và Dow Chemical cũng chịuchung số phận. Theo ước tính của hãng Cyber Diligence, chiến dịch nàygây thiệt hại cho mỗi công ty nạn nhân khoảng 100 triệu USD. Tháng 6-2010, Trung tâm Phản gián điện tử Anh GCHQ ước tính nước này thiệthại khoảng 1 tỷ bảng (1,54 tỷ USD) mỗi năm vì các vụ tấn công gián điệptrên không gian ảo. Internet phát triển cũng mở rộng cơ hội cho các vụ gián điệp kinh tếvới mục tiêu phá hoại ngầm. Vào đầu thập niên 2000, giới chuyên mônlưu ý rằng các công ty năng lượng ngày c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế thị trường quản lý kinh tế phương thức quản lý quy trình quản lý kinh tế quản lý Gián điệp kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 265 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 241 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 222 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 218 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0