Giảng dạy ngữ văn - tiếp cận từ đặc trưng thể loại
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hướng tiếp cận văn học từ thể loại sẽ đem lại những lý giải khoa học và có ý nghĩa thiết thực trong bối cảnh nghiên cứu văn học hiện nay nói chung và giảng dạy văn học nói riêng. Tiếp cận văn học từ góc nhìn thể loại mang lại nhiều giá trị tích cực cho tiếp nhận văn học. Dù sáng tác ở thể loại nào, các nhà văn, nhà thơ đã cống hiến những sáng tạo nghệ thuật góp phần to lớn vào sự cách tân, phát triển thể loại trong tiến trình hiện đại hóa văn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy ngữ văn - tiếp cận từ đặc trưng thể loại TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 41 GIẢNG DẠY NGỮ VĂN - TIẾP CẬN TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Đặng Thị Ngọc Phượng* Tóm tắt Hướng tiếp cận văn học từ thể loại sẽ đem lại những lý giải khoa học và có ý nghĩa thiết thực trong bối cảnh nghiên cứu văn học hiện nay nói chung và giảng dạy văn học nói riêng. Tiếp cận văn học từ góc nhìn thể loại mang lại nhiều giá trị tích cực cho tiếp nhận văn học. Dù sáng tác ở thể loại nào, các nhà văn, nhà thơ đã cống hiến những sáng tạo nghệ thuật góp phần to lớn vào sự cách tân, phát triển thể loại trong tiến trình hiện đại hóa văn học. Từ khoá: văn học, giảng dạy, đặc trưng thể loại Môn Ngữ Văn là một trong những năm qua. môn học có vị trí và tầm quan trọng ở nhà Văn học Việt Nam luôn đồng hành trường phổ thông. Ngoài chức năng công cùng với những thăng trầm của lịch sử dân cụ, môn học này còn góp phần rất lớn nhằm tộc. “Xã hội nào thì văn nghệ ấy”, hay nói hình thành và phát triển các năng lực chung cách khác “Văn học nghệ thuật là tấm cũng như góp phần bồi dưỡng tư tưởng, gương phản ánh trung thành thời đại”. tình cảm và phẩm chất cao đẹp của người Hướng tiếp cận này đòi hỏi trong thực tế học. Để môn học này xứng đáng với vị trí dạy và học văn, việc gắn tác phẩm văn học và tầm quan trọng của nó, người dạy cần với hoàn cảnh lịch sử ra đời, với những phải có phương pháp, định hướng để người biến động xã hội là điều không thể thiếu. học tiếp cận được cái hay, cái đẹp của tác Trong suốt quá trình tiếp cận, bình giá tác phẩm. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng phẩm văn học không tách rời hoàn cảnh ra tôi muốn đề cập đến vấn đề giảng dạy Ngữ đời. Hướng tiếp cận này trải qua một thời văn - tiếp cận tác phẩm văn học từ đặc gian dài trong lịch sử văn học. trưng thể loại. Khi nghiên cứu văn học một giai 1. Hướng tiếp cận truyền thống đoạn, người dạy cần phải chú ý đến sự phát Lí luận văn học khẳng định: “Văn triển của đời sống văn học hiện tại. Văn học bắt nguồn từ đời sống”. Tác phẩm văn học trung đại mang dấu ấn của lịch sử thời học là tấm gương phản ánh xã hội lịch sử trung đại. Văn học hiện đại được đặt trong đương thời, quy luật này nằm ngoài ý muốn bối cảnh sự đổi mới, thay đổi, biến chuyển chủ quan của nhà văn. Dù muốn hay không, của xã hội đầu những năm thế kỷ XX và dù bất kỳ đề tài sáng tác nào nhà văn, nhà phát triển cho đến ngày nay. thơ vẫn sẽ đưa cái hồn của lịch sử đương Khi giảng dạy các tác phẩm văn đại mình vào tác phẩm một cách vô thức. học trung đại, người dạy phải dựng lại được Như vậy, khi tìm hiểu một tác phẩm văn không khí văn hóa, lịch sử của thời đại, học hướng tiếp cận truyền thống là xuất phải tạo được sự đồng cảm về văn hóa, văn phát từ lịch sử văn học. Giảng dạy văn học học gắn với tư tưởng Nho, Phật, Đạo. Từ từ góc nhìn lịch sử - xã hội là hướng tiếp điểm xuất phát là chân trời hiện tại, người cận quen thuộc ở nước ta trong mấy chục dạy phải giúp cho người học trở lại không _____________________________ gian văn hóa thời trung đại để học tập cách * TS, Trường Đại học Sư phạm Huế cảm, cách nghĩ của người xưa. Tác phẩm 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN phải được đặt trong hoàn cảnh sinh thành ra dục hiện nay là hết sức cần thiết. Nó góp nó, bởi lẽ sáng tạo văn học thường bắt phần không nhỏ vào việc đổi mới phương nguồn từ một yếu tố có thực nào đó trong pháp nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn lịch sử. Do đó, tiếp nhận văn học Việt Nam học trong nhà trường. Bởi mục đích dạy trung đại phải gắn với hoàn cảnh lịch sử học tác phẩm văn học trong giai đoạn hiện thời trung đại. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo nay là “xem tác phẩm như một sáng tạo của Nguyễn Trãi phải đặt trong hoàn cảnh nghệ thuật chứ không phải là một phép kháng chiến chống Minh, tiếp nhận Bạch phản ánh đơn giản, nhằm khám phá vẻ đẹp Đằng giang phú của Trương Hán Siêu phải của văn chương nghệ thuật, bằng những nét đặt trong hoàn cảnh chống Nguyên Mông đặc sắc và phong cách nghệ thuật của tác xâm lược mới hiểu được giá trị của tác phẩm đem đến cho người đọc những giá trị phẩm và đồng cảm với tác giả, hiểu được đích thực” (Nguyễn Thị Dư Khánh). Mặt hào khí của thời đại, thế đứng của dân tộc. khác, những kiến thức về thi pháp sẽ giúp Cái bi, cái hùng trong Bình Ngô đại cáo, cho việc phân tích lí giải tác phẩm văn tiếng kêu đứt ruột trong Truyện Kiều, cái chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giảng dạy ngữ văn - tiếp cận từ đặc trưng thể loại TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 12 * 2016 41 GIẢNG DẠY NGỮ VĂN - TIẾP CẬN TỪ ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI Đặng Thị Ngọc Phượng* Tóm tắt Hướng tiếp cận văn học từ thể loại sẽ đem lại những lý giải khoa học và có ý nghĩa thiết thực trong bối cảnh nghiên cứu văn học hiện nay nói chung và giảng dạy văn học nói riêng. Tiếp cận văn học từ góc nhìn thể loại mang lại nhiều giá trị tích cực cho tiếp nhận văn học. Dù sáng tác ở thể loại nào, các nhà văn, nhà thơ đã cống hiến những sáng tạo nghệ thuật góp phần to lớn vào sự cách tân, phát triển thể loại trong tiến trình hiện đại hóa văn học. Từ khoá: văn học, giảng dạy, đặc trưng thể loại Môn Ngữ Văn là một trong những năm qua. môn học có vị trí và tầm quan trọng ở nhà Văn học Việt Nam luôn đồng hành trường phổ thông. Ngoài chức năng công cùng với những thăng trầm của lịch sử dân cụ, môn học này còn góp phần rất lớn nhằm tộc. “Xã hội nào thì văn nghệ ấy”, hay nói hình thành và phát triển các năng lực chung cách khác “Văn học nghệ thuật là tấm cũng như góp phần bồi dưỡng tư tưởng, gương phản ánh trung thành thời đại”. tình cảm và phẩm chất cao đẹp của người Hướng tiếp cận này đòi hỏi trong thực tế học. Để môn học này xứng đáng với vị trí dạy và học văn, việc gắn tác phẩm văn học và tầm quan trọng của nó, người dạy cần với hoàn cảnh lịch sử ra đời, với những phải có phương pháp, định hướng để người biến động xã hội là điều không thể thiếu. học tiếp cận được cái hay, cái đẹp của tác Trong suốt quá trình tiếp cận, bình giá tác phẩm. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng phẩm văn học không tách rời hoàn cảnh ra tôi muốn đề cập đến vấn đề giảng dạy Ngữ đời. Hướng tiếp cận này trải qua một thời văn - tiếp cận tác phẩm văn học từ đặc gian dài trong lịch sử văn học. trưng thể loại. Khi nghiên cứu văn học một giai 1. Hướng tiếp cận truyền thống đoạn, người dạy cần phải chú ý đến sự phát Lí luận văn học khẳng định: “Văn triển của đời sống văn học hiện tại. Văn học bắt nguồn từ đời sống”. Tác phẩm văn học trung đại mang dấu ấn của lịch sử thời học là tấm gương phản ánh xã hội lịch sử trung đại. Văn học hiện đại được đặt trong đương thời, quy luật này nằm ngoài ý muốn bối cảnh sự đổi mới, thay đổi, biến chuyển chủ quan của nhà văn. Dù muốn hay không, của xã hội đầu những năm thế kỷ XX và dù bất kỳ đề tài sáng tác nào nhà văn, nhà phát triển cho đến ngày nay. thơ vẫn sẽ đưa cái hồn của lịch sử đương Khi giảng dạy các tác phẩm văn đại mình vào tác phẩm một cách vô thức. học trung đại, người dạy phải dựng lại được Như vậy, khi tìm hiểu một tác phẩm văn không khí văn hóa, lịch sử của thời đại, học hướng tiếp cận truyền thống là xuất phải tạo được sự đồng cảm về văn hóa, văn phát từ lịch sử văn học. Giảng dạy văn học học gắn với tư tưởng Nho, Phật, Đạo. Từ từ góc nhìn lịch sử - xã hội là hướng tiếp điểm xuất phát là chân trời hiện tại, người cận quen thuộc ở nước ta trong mấy chục dạy phải giúp cho người học trở lại không _____________________________ gian văn hóa thời trung đại để học tập cách * TS, Trường Đại học Sư phạm Huế cảm, cách nghĩ của người xưa. Tác phẩm 42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN phải được đặt trong hoàn cảnh sinh thành ra dục hiện nay là hết sức cần thiết. Nó góp nó, bởi lẽ sáng tạo văn học thường bắt phần không nhỏ vào việc đổi mới phương nguồn từ một yếu tố có thực nào đó trong pháp nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm văn lịch sử. Do đó, tiếp nhận văn học Việt Nam học trong nhà trường. Bởi mục đích dạy trung đại phải gắn với hoàn cảnh lịch sử học tác phẩm văn học trong giai đoạn hiện thời trung đại. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo nay là “xem tác phẩm như một sáng tạo của Nguyễn Trãi phải đặt trong hoàn cảnh nghệ thuật chứ không phải là một phép kháng chiến chống Minh, tiếp nhận Bạch phản ánh đơn giản, nhằm khám phá vẻ đẹp Đằng giang phú của Trương Hán Siêu phải của văn chương nghệ thuật, bằng những nét đặt trong hoàn cảnh chống Nguyên Mông đặc sắc và phong cách nghệ thuật của tác xâm lược mới hiểu được giá trị của tác phẩm đem đến cho người đọc những giá trị phẩm và đồng cảm với tác giả, hiểu được đích thực” (Nguyễn Thị Dư Khánh). Mặt hào khí của thời đại, thế đứng của dân tộc. khác, những kiến thức về thi pháp sẽ giúp Cái bi, cái hùng trong Bình Ngô đại cáo, cho việc phân tích lí giải tác phẩm văn tiếng kêu đứt ruột trong Truyện Kiều, cái chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giảng dạy ngữ văn Đặc trưng thể loại Nghiên cứu văn học Hiện đại hóa văn học Văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 243 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 209 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 133 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0