Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 126.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1Tuần 4: Ngày soạn: ………..Tiết 4: Ngày dạy: ………….Bài 1 – Tiết 4 NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh và mối quan hệ giữa các kí hiệuđó. - Đọc chính xác bài TĐN số 1, biết đọc ngăt và nhấn vào những phách mạnh. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép TĐN số 1 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: 1. Có mấy loại âm thanh, âm thanh coá những thuộc tính nào? 2. Viết vị trí 7 nốt nhạc trên khuông. III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng I. Nhạclí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm HS ghi bài thanh.GV giới thiệu 1. Hình nốt. - Nốt tròn ( ): Có độ ngân dài nhất HS nghe và ghi - Nốt trắng ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt tròn - Nốt đen ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt trắng - Nốt móc đơn ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt đen - Nốt móc kép ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt đơnGV ghi bảng => Giới thiệu sơ đồ mối quan hệ giữa các hình nốt.GV giới thiệu a. Cách viết nốt nhạc trên khuông. HS ghi bài - Nốt nhạc hình bầu dục hơi nghiêng lên về phía bên Hs nghe và ghi phải. bài - Các nốt nằm ở dòng thứ 3, đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống. - Các nốt nằm từ khe thứ 3 trở lên, đuôi thường quay xuống. - Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống, đuôi thường quay lên. -Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1 hoặc 2 vạch ngang.GV h/dẫn hsviết các hìnhnốt trên HS tập viếtkhuông các hình nốt trên khuông 3. Dấu lặng. Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừngGV ghi bảng nghỉ của âm thanh. Môti hình nốt có một dấu lặngGV h/dẫn ghi tương ứng. HS ghi bàidấu lặng II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1GV ghi bảng 1. Nhận xét: HS ghi bài ? Về cao độ bài TĐN có sử dụng những nốt nhạcGV hỏi nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la) ? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, HS trả lời dấu lặng đen). 2.Chia câu: 2 câuGV thực hiện 3. Đọc tên nốt.GV yêu cầu 4. Đọc gam C HS theo dõi HS đọc tên nốtGV đàn 5. Tập đọc từng câu. HS đọc gam C - Cho hs nghe giai điệu cả bài 1-2 lần - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần, hs nghe- đọc nhẩm theo và đọc lại theo đàn.GV đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1g/điệu - Nối câu 1 và câu 2 => Đọc thuần thục cả bài. HS ngheGV đàn và - Chia từng dãy bàn đọc nhạc kết hợp gõ nhấn vào HS thực hiệnh/dẫn đọc bài các phách mạnh. 6. Ghép lời ca. - GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 110. ½ lớp đọc nhạc, ½ lớp hát lời kết hợp gõ nhấn vào các phách mạnh. Sau đó đổi lại. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời ca. * Trò chơi âm nhạc.GV đệm đàn - GV đàn cao độ 7 nốt nhạc cho hs nghe nhiều lần, HS trình bày sau đó đàn 3 nốt bất kì cho các em nghe và yêu cầu các em cho biết đó là các nốt nào và đọc lại hoặc hát bằng âm laGV đàn Hs tham gia trò chơiIII. Củng cố, kết thúc:- Hs trình bày lại bài TĐN theo nhóm.- Về nhà học bài, chép bài TĐN vào vở , làm bài tập 1-2/ 14- Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 6 bài 1: Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1Tuần 4: Ngày soạn: ………..Tiết 4: Ngày dạy: ………….Bài 1 – Tiết 4 NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh và mối quan hệ giữa các kí hiệuđó. - Đọc chính xác bài TĐN số 1, biết đọc ngăt và nhấn vào những phách mạnh. B. Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn ocgan - Bảng phụ chép TĐN số 1 C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: 1. Có mấy loại âm thanh, âm thanh coá những thuộc tính nào? 2. Viết vị trí 7 nốt nhạc trên khuông. III. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: IV. Dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng I. Nhạclí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm HS ghi bài thanh.GV giới thiệu 1. Hình nốt. - Nốt tròn ( ): Có độ ngân dài nhất HS nghe và ghi - Nốt trắng ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt tròn - Nốt đen ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt trắng - Nốt móc đơn ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt đen - Nốt móc kép ( ): Có độ ngân bằng ½ nốt đơnGV ghi bảng => Giới thiệu sơ đồ mối quan hệ giữa các hình nốt.GV giới thiệu a. Cách viết nốt nhạc trên khuông. HS ghi bài - Nốt nhạc hình bầu dục hơi nghiêng lên về phía bên Hs nghe và ghi phải. bài - Các nốt nằm ở dòng thứ 3, đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống. - Các nốt nằm từ khe thứ 3 trở lên, đuôi thường quay xuống. - Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống, đuôi thường quay lên. -Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1 hoặc 2 vạch ngang.GV h/dẫn hsviết các hìnhnốt trên HS tập viếtkhuông các hình nốt trên khuông 3. Dấu lặng. Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừngGV ghi bảng nghỉ của âm thanh. Môti hình nốt có một dấu lặngGV h/dẫn ghi tương ứng. HS ghi bàidấu lặng II. Tập đọc nhạc: TĐN số 1GV ghi bảng 1. Nhận xét: HS ghi bài ? Về cao độ bài TĐN có sử dụng những nốt nhạcGV hỏi nào? (Đồ, rê, mi, fa, son, la) ? Về trường độ có những hình nốt nào? (Nốt đen, HS trả lời dấu lặng đen). 2.Chia câu: 2 câuGV thực hiện 3. Đọc tên nốt.GV yêu cầu 4. Đọc gam C HS theo dõi HS đọc tên nốtGV đàn 5. Tập đọc từng câu. HS đọc gam C - Cho hs nghe giai điệu cả bài 1-2 lần - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 2-3 lần, hs nghe- đọc nhẩm theo và đọc lại theo đàn.GV đàn - Tập câu 2 tương tự câu 1g/điệu - Nối câu 1 và câu 2 => Đọc thuần thục cả bài. HS ngheGV đàn và - Chia từng dãy bàn đọc nhạc kết hợp gõ nhấn vào HS thực hiệnh/dẫn đọc bài các phách mạnh. 6. Ghép lời ca. - GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 110. ½ lớp đọc nhạc, ½ lớp hát lời kết hợp gõ nhấn vào các phách mạnh. Sau đó đổi lại. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời ca. * Trò chơi âm nhạc.GV đệm đàn - GV đàn cao độ 7 nốt nhạc cho hs nghe nhiều lần, HS trình bày sau đó đàn 3 nốt bất kì cho các em nghe và yêu cầu các em cho biết đó là các nốt nào và đọc lại hoặc hát bằng âm laGV đàn Hs tham gia trò chơiIII. Củng cố, kết thúc:- Hs trình bày lại bài TĐN theo nhóm.- Về nhà học bài, chép bài TĐN vào vở , làm bài tập 1-2/ 14- Chuẩn bị bài cho tiết sau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Âm nhạc 6 bài 4 Giáo án điện tử Âm nhạc 6 Giáo án lớp 6 Âm nhạc Giáo án điện tử lớp 6 Tập đọc nhạc số 1 Hình nốt trên khuôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 5: Học hát: Niềm vui của em
4 trang 18 0 0 -
Bài giảng Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
20 trang 17 0 0 -
Giáo án bài Tia nắng hạt mưa – Âm nhạc 6 – GV.Trần Hoàng Như
4 trang 15 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 3: Học hát: Hành khúc tới trường
3 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 - GV. Nguyễn Thị Thúy Nga
61 trang 14 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 4: Học hát: Đi cấy
4 trang 14 0 0 -
Giáo án tiết Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Âm nhạc 4 - GV: Hoàng Dung
2 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 4: ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
4 trang 13 0 0 -
Bài 7: Tia nắng hạt mưa – Giáo án Âm nhạc 6 – GV.Trần Thái Bình
2 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 6 bài 3: Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam
3 trang 12 0 0