Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 36.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đàn được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đànNgày giảng: BÀI 8 Tiết 32 - Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8 - Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài thể loại nhạc đànI. Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát. - HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách. - HS biết thêm về các thể loại nhạc đàn.II. Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc. - Bảng phụ.III. Hoạt động dạy học:1. Ổn định trật tự: (2) - Cho HS hát khởi động một bài hát.2. Kiểm tra bài cũ: - Đan xen trong quá trình dạy.3. Bài mới : (38)HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HSGV ghi bảng I. Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông 13 HS ghi bàiGV điều - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS thực hiệnkhiển HS. theo yêu cầu của GV - Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát. - HS hát sinh động hấp dẫn (HS hát đối đáp giữa các nhóm và hát lĩnh xướng đoạn b). - Một vài HS khá đánh nhịp cho cả lớp hát. - Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát. - GV nhận xét và cho điểm. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2. II. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8. - GV cho HS nghe lại trích đoạn giai điệu của bài TĐN số 8.GV ghi bảng - Cho HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài 13 HS ghi bài TĐN số 8.GV đ. khiển HS thực hiện - Cho HS đọc lại bài TĐN số 8, GV nghe và sửa theo yêu cầu sai cho HS. của GV - Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV tuyên dương những nhóm thực hiện tốt bài TĐN số 8. - Yêu cầu 1 số HS đánh nhịp cho cả lớp hát, yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp ghép lời và gõ phách. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân. - GV đánh giá và cho điểm. - GV có thể trình bày toàn bộ bài hát Thầy cô cho em mùa xuân được trích trong bài TĐN số 8. Hoặc cho HS hát toàn bộ bài hát này. III. Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn. - HS đọc bài SGK. - Hãy kể lại các hình thức biểu diễn của nhạc đàn mà em đã được học? - Nhạc đàn (nhạc không lời) là một lĩnh vực quan trọng trong nghệ thuật âm nhạc. Nhạc đàn được diễn tấu bằng một nhạc cụ gọi là độc tấu, diễn tấu bằng một số nhạc cụ hoặc cả mộtGV ghi bảng 12 HS ghi bài giàn nhạc gọi là hoà tấu. - Từ những hình thức biểu diễn trên nhạc đànGV yêu cầu bao gồm nhiều thể loại như: HS đọcGV hỏi + Ca khúc, vũ khúc được chuyển soạn cho nhạc HS trả lời cụ độc tấu hoặc hoà tấu. + Bài ca không lời là những tác phẩm viết choGV giảng HS nghe và nhạc cụ rất gần với giai điệu bài hát. ghi bài + Những tác phẩm khí nhạc nhỏ viết cho một cây đàn độc tấu hoặc dàn nhạc biểu diễn. + Những tác phẩm khí nhạc lớn gồm nhiều chương, mỗi chương thể hiện một nội dung tình cảm nhất định như bản xô-nát, giao hưởng, bản công-xéc-tô... - Các phòng hoà nhạc lớn trên thế giới vẫn thường xuyên trình diễn các bản xô-nát, công- xéc-tô và giao hưởng của những nhà soạn nhạc cổ điển, cận đại và hiện đại... - Muốn hiểu biết và thưởng thức nhạc đàn cần có quá trình học tập về âm nhạc. - Cho HS nghe trích đoạn 1 bản giao hưởng của thể loại nhạc đàn.GV điềukhiển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc 8 bài 8: ANTT: Một vài thể loại nhạc đànNgày giảng: BÀI 8 Tiết 32 - Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8 - Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài thể loại nhạc đànI. Mục tiêu: - Giúp HS hát thuộc bài hát, biết trình bày đúng tính chất bài hát. - HS đọc nhạc kết hợp nhuần nhuyễn với gõ phách. - HS biết thêm về các thể loại nhạc đàn.II. Chuẩn bị: - Đài, đĩa nhạc. - Bảng phụ.III. Hoạt động dạy học:1. Ổn định trật tự: (2) - Cho HS hát khởi động một bài hát.2. Kiểm tra bài cũ: - Đan xen trong quá trình dạy.3. Bài mới : (38)HĐ của GV Nội dung TG HĐ của HSGV ghi bảng I. Ôn tập bài hát : Tuổi đời mênh mông 13 HS ghi bàiGV điều - Cho HS hát lại bài hát, GV nghe và sửa sai cho HS thực hiệnkhiển HS. theo yêu cầu của GV - Cho HS hát lại những chỗ chưa chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm, khi hát kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - Yêu cầu HS hát đúng tình cảm sắc thái và tính chất của bài hát. - HS hát sinh động hấp dẫn (HS hát đối đáp giữa các nhóm và hát lĩnh xướng đoạn b). - Một vài HS khá đánh nhịp cho cả lớp hát. - Kiểm tra HS hát cá nhân bài hát. - GV nhận xét và cho điểm. - GV yêu cầu HS gấp sách lại và hát thuộc bài hát (2 lần), kết hợp gõ phách lần 2. II. Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 8. - GV cho HS nghe lại trích đoạn giai điệu của bài TĐN số 8.GV ghi bảng - Cho HS đọc thang âm và các nốt trụ của bài 13 HS ghi bài TĐN số 8.GV đ. khiển HS thực hiện - Cho HS đọc lại bài TĐN số 8, GV nghe và sửa theo yêu cầu sai cho HS. của GV - Yêu cầu HS đọc lại những chỗ chưa chính xác. - Cho HS hoạt động theo nhóm kết hợp gõ phách, các nhóm nghe và nhận xét lẫn nhau. - GV tuyên dương những nhóm thực hiện tốt bài TĐN số 8. - Yêu cầu 1 số HS đánh nhịp cho cả lớp hát, yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp ghép lời và gõ phách. - Kiểm tra HS đọc bài cá nhân. - GV đánh giá và cho điểm. - GV có thể trình bày toàn bộ bài hát Thầy cô cho em mùa xuân được trích trong bài TĐN số 8. Hoặc cho HS hát toàn bộ bài hát này. III. Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn. - HS đọc bài SGK. - Hãy kể lại các hình thức biểu diễn của nhạc đàn mà em đã được học? - Nhạc đàn (nhạc không lời) là một lĩnh vực quan trọng trong nghệ thuật âm nhạc. Nhạc đàn được diễn tấu bằng một nhạc cụ gọi là độc tấu, diễn tấu bằng một số nhạc cụ hoặc cả mộtGV ghi bảng 12 HS ghi bài giàn nhạc gọi là hoà tấu. - Từ những hình thức biểu diễn trên nhạc đànGV yêu cầu bao gồm nhiều thể loại như: HS đọcGV hỏi + Ca khúc, vũ khúc được chuyển soạn cho nhạc HS trả lời cụ độc tấu hoặc hoà tấu. + Bài ca không lời là những tác phẩm viết choGV giảng HS nghe và nhạc cụ rất gần với giai điệu bài hát. ghi bài + Những tác phẩm khí nhạc nhỏ viết cho một cây đàn độc tấu hoặc dàn nhạc biểu diễn. + Những tác phẩm khí nhạc lớn gồm nhiều chương, mỗi chương thể hiện một nội dung tình cảm nhất định như bản xô-nát, giao hưởng, bản công-xéc-tô... - Các phòng hoà nhạc lớn trên thế giới vẫn thường xuyên trình diễn các bản xô-nát, công- xéc-tô và giao hưởng của những nhà soạn nhạc cổ điển, cận đại và hiện đại... - Muốn hiểu biết và thưởng thức nhạc đàn cần có quá trình học tập về âm nhạc. - Cho HS nghe trích đoạn 1 bản giao hưởng của thể loại nhạc đàn.GV điềukhiển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Âm nhạc 8 bài 24 Giáo án điện tử Âm nhạc 9 Giáo án môn Âm nhạc lớp 9 Giáo án điện tử lớp 9 Tác phẩm nhạc đàn Vai trò của nhạc đàn Ôn tập Tập đọc nhạc số 8Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca
5 trang 13 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc thường thức: Một vài thể loại nhạc đàn - Âm nhạc 8 - GV: L.Q.Vinh
12 trang 13 0 0 -
Giáo án Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc số 1 - Âm nhạc 9 - GV: L.Q.Vinh
5 trang 13 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 3: Học hát: Nối vòng tay lớn
5 trang 12 0 0 -
Giáo án bài Bóng dáng một ngôi trường – Âm nhạc 9 - GV.Trần Hoàng Như
5 trang 10 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng. Tập đọc nhạc: Giọng Son trưởng - TĐN số 1
6 trang 9 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 4: Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
6 trang 9 0 0 -
Giáo án tiết 31: Ôn tập bài Tập đọc nhạc số 7 và số 8 - Âm nhạc 4 - GV: Bích Huân
3 trang 8 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 9 bài 2: Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ -TĐN số 2
6 trang 6 0 0