Danh mục

Giáo án âm nhạc lớp 1: NGHE HÁT QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.70 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 1    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh được nghe Quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca. Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang Qua câu chuyện âm nhạc: “ Câu chuyện nai Ngọc” học sinh thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống - Kỉ năng: Biết hát, thuộc bài Quốc ca và tập hát hùng hồn theo nhạc điệu - Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc Ca Việt Nam II. CHUẨN BỊ:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án âm nhạc lớp 1: NGHE HÁT QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠCTrường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 16 Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: MỘT TIẾT 16: NGHE HÁT QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC MỤC TIÊU: I. - Kiến thức: Học sinh được nghe Quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca. Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang Qua câu chuyện âm nhạc: “ Câu chuyện nai Ngọc” họcsinh thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống - Kỉ năng: Biết hát, thuộc bài Quốc ca và tập hát hùng hồn theo nhạc điệu - Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc Ca Việt Nam II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Câu chuyện Nai Ngọc - Nhạc quốc ca - Máy cát-xét và băng tiếng (đĩa hát). 2. Học sinh: - Tập bài hát lớp 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Ổn định (2’): Bắt cho học sinh hát bài “Vui đến trường”. B. Giới thiệu bài (3’) : Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại 2 bài hát: “Đàn gà con” và “Sắp đến tết rồi”. C. Các hoạt động dạy học (25’): 1. Hoạt động 1: Nghe quốc ca (10’): - Mục tiêu: Giúp học sinh được nghe Quốc ca và biết rằng khi chào cờ có hát Quốc ca. Trong lúc chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang - Phương pháp: Trực quan, thực hành theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - Đồ dùng: Băng nhạc, máy hát băng.Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 16 Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian Giáo viên giới thiệu ngắn gọn Học sinh tập trung nghe về Quốc ca : Quốc ca là bài hát và nhẩm theo nhạc điệu bài chung của cả nước. Bài Quốc ca hát. Việt Nam nguyên là bài Tiến Thực hiện theo hướng quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng dẫn của Giáo viên tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng thẳng, hướng về Quốc kì. Giáo viên cho học sinh nghe Quốc ca qua băng nhạc. Giáo viên tập cho cả lớp đứng chào cờ, nghe Quốc ca. Nếu học sinh thuộc lời bài hát gíao viên có thể tập cho học sinh hát theo nhạc trong băng nhạc. 2. Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc (15’): - Mục tiêu: Qua câu chuyện âm nhạc: “ Câu chuyện nai Ngọc” học sinhthấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống - Phương pháp: Trực quan, thực hành theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - Đồ dùng: Câu chuyện Nai Ngọc. Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian Giáo viên giới thiệu tên Học sinh tập trung nghe. truyện: Câu chuyện Nai Ngọc. Giáo viên kể diễn cảm câu chuyện Giáo viên nêu một số câu hỏi để học sinh nắm bắt được cốt Do mải nghe tiếng hát truyện. tuyệt vời của em bé. + Tạo sao các loài vật lại quên Vì tiếng hát của em béTrường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 16 cả việc phá hoại nương rẫy, mùa Nai Ngoc vô cùng hấp dẫn. màng? + Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? Giáo viên chốt : Tiếng hát của Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loài muông thú đến phá hoại nương rẫy, lúa ngô. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của em. 3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc (15’): - Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng các tiết tấu đã học vào trò chơi. - Phương pháp: Trực quan, thực hành Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh gian Giáo viên giới thiệu tên trò chơi: “Tên tôi, tôi tên” Cách chơi: Em thứ nhất bắt Lắng nghe đầu nói 2 lần: “Tôi tên là…”(ví dụ “Tôi tên Minh” , các tiếng “Tôi tên là…” phải đúng với tiết tấu: Sau đó người bắt đầu chỉ vào một bạn khác (tuỳ ý) và hỏi: “Bạn tên gì” theo tiết tấu trên. Người được chỉ định phải lập tức đứng lên trả lời và phải nói Lắng nghe và tiến hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: