Danh mục

Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP TIA NẮNG HẠT MƯA

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.43 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn bài hát  hát hồn thiện, biểu diễn sắc thái tình cảm; Tập đọc nhạc số 8 - Nhận biết và sử dụng các dấu hiệu thường gặp khi học hát, đọc nhạc: dấu nối, luyến,... 2- Kỹ năng: - Hát
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP TIA NẮNG HẠT MƯA ÔN TẬP TIA NẮNG HẠT MƯANHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONGBẢN NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn bài hát  hát hồn thiện, biểu diễn sắc thái tình cảm; Tập đọc nhạc số 8 - Nhận biết và sử dụng các dấu hiệu thường gặp khi học hát, đọc nhạc: dấu nối, luyến,... - Hát đúng giai điệu; sắc thái; Đọc nhạc 2- Kỹ năng: 2 đúng cao độ, trường độ và tính chất nhịp 4 - Nhận diện và phân biệt được các dấu hiệu thường gặp. - Củng số ở học sinh tình bạn bè, biết quý 3- Thái độ: trọng tình bạn và tô đẹp thêm tình cảm trong sáng đó.II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáoviên Âm nhạc 6. - Nhạc lý cơ bản (Nguyễn Hạnh -2000) - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng + Giáo viên:nhạc, thanh phách. - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh + Học sinh:phách. 1- Hãy thể hiện bài hát Tia nắng hạt 3. Kiểm tra bài cũ:mua? 2- Phân biệt nhạc hát và nhạc đàn?Cho ví dụ cụ thể?III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG BỔ HS SUNG - Cho HS nghe lại bài - Lắng nghe bàiNội dung 1: hát hátÔn tập bài hát - Cho HS luyện giọng - Luyện thanh khởi động giọng - Cho HS hát ôn theo - Hát ôn tồn bài đàn theo đàn - Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo nhóm, tổ (có thể tập hát đuổi đoạn 2)Nội dung 2: Nhạc lí . hiệu - Yêu cầu HS xem lại - Từ về tươngNhững kíthường gặp trong bài hát Ngày đầu tiên ứng  d ấu đi họcbản nhạc nối liên kết các NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG BỔ HS SUNG nốt nhạc có cùng cao độ  hát phải ngân đủ số phách trong dấu nối - Các bài hát nào có - Niềm vui của1- Dấu nối: em , Tia nắng dấu nối đã học? 2 4 hạt mưa... Dấu luyến - Cho HS phân bài -2- Dấu luyến: 2 Niềm vui của em, Đi liên kết các nốt 4 cấy  rút ra khái nhạc khác cao độ  một lời niệm. ứng với ca nhiều nốt nhạc - Tìm các bài hát có - Vui bước trên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG BỔ HS SUNG đường xa, Ngày dấu luyến? đầu tiên đi học, Niềm vui của em... - Cho HS hát bài - Hát bài Hành3- Dấu nhắc lại: Hành khúc tới trường khúc tới trường - 4 ô nhịp cuối hát - 4 ô nhịp cuối : : như thế nào? hát hai lần - Có dấu nhắc lại  - Dấu nhắc lại dùng để lặp lại HS nêu khái niệm một đoạn nhạc trong phạm vi dấu quy định. - Nêu các bài hát có - Tiếng chuông ngọn cờ, dấu hiệu nhắc lại ? và Niềm vui của NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG BỔ HS SUNG em, Tia nắng hạt mưa... - Gặp dấu nhắc lại ta - Đoạn có dấu hát thế nào? nhắc lại nếu có 1 lời ca thì hát lời đó 2 lần, nếu có 2 lời ca thì ta hát tiếp lời 24- Dấu quay lại: (dấu Dấu quay lại = hồi - Dùng để lặp lại S S một đoạn nhạcSegno) tống  tác dụng? trong phạm vi ...

Tài liệu được xem nhiều: