Giáo án Âm nhạc lớp 7 : Tên bài dạy : NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 174.57 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU: - Cung cấp cho Hs một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp: Nhịp lấy đà. - Hs đọc đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 3, ứng dụng nhịp lấy đà. - Hs có thêm hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới. B/ PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc lớp 7 : Tên bài dạy : NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂYA/ MỤC TIÊU:- Cung cấp cho Hs một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp:Nhịp lấy đà.- Hs đọc đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 3, ứng dụng nhịplấy đà.- Hs có thêm hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trênthế giới.B/ PHƯƠNG PHÁP:- Luyện tập, trực quan, thuyết trình, phát vấn.C/ CHUẨN BỊ:- Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát sét. Tranh ảnhcác nhạc cụ Phương Tây: Đàn Pianô, Violin, Cello, Ghita,Accordeon.- Học sinh: Học thuộc lời bài hát, đọc đúng tên nốt nhạc bàiTĐN số 3.D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:I/ Ổn định lớp:- Kiểm tra sĩ số.- Cho lớp hát bài hát Lí cây đa.II/ Kiểm tra bài củ:- Gv chỉ định nhóm Hs trình bày bài TĐN số 2.- Hs trình bày theo nhóm 4-5 em, Hs cả lớp chú ý để nhận xét.Gv đánh giá, ghi điểm.III/Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- Gv giới thiệu bài. I. Nội dung 1: Nhạc lí- Hs ghi vở. Nhịp lấy đà.- Gv hướng dẫn Hs quan sátví dụ và trả lời câu hỏi: - Quan sát và trả lời câu hỏi.(?) Câu nhạc ở ví dụ 1 ( BàiLên đàng), Ô nhịp đầu tiênthiếu mấy phách so với sốchỉ nhịp? (3 phách).(?) Câu nhạc ở ví dụ 2 ( BàiKhăn quàng thắm mãi vaiem), Ô nhịp đầu tiên thiếumấy phách so với số chỉnhịp? (1/2 phách).- Hs trả lời. Gv thuyết trình: Thông thường các ô nhịptrong bản nhạc đều phải cóđủ số phách theo quy địnhcủa số chỉ nhịp. Tuy nhiên,riêng ô nhịp mở đầu có thể Khái niệm: Nhịp lấy đà là ôđủ hoặc thiếu. Nếu ô nhịp nhịp đầu tiên trong bản nhạcthiếu thì gọi là nhịp lấy đà. không đủ số phách theo quy định- Gv hướng dẫn Hs ghi khái của số chỉ nhịp.niệm: II. Nội dung 2: Tập đọc nhạc:TĐN số 3 Đất nước tươi đẹp sao. - Nghe giai điệu.- Gv đàn giai điệu bài TĐN. - Phân tích bài.- Hs nghe và đọc nhẫm theo.- Gv hướng dẫn.- Hs thảo luận để phân tíchbài TĐN bằng hệ thống câuhỏi:(?) Bài TĐN được chiathành mấy câu? (4 câu). Mỗicâu có mấy ô nhịp?(4 ônhịp). Có sử dụng nhịp lấyđà.(?) Cao độ sử dụng nốtnào?(Đô, Rê, Mi, Fa, Son,La, Si). Trường độ sử dụnghình nốt gì? ( Nốt đen, mócđơn, nốt trắng chấm dôi, nốtđen chấm dôi, dấu lặng đen).(?) Trong bài sử dụng kíhiệu âm nhạc nào? (Dấu - Tập đọc tên nốt.nhắc lại, khung thay đổi)- Hs trả lời, Gv gợi ý và lưu Luyện đọc gam. -ý về đảo phách trong bài.- Gv chỉ định. - Tập gõ tiết tấu.- Hs tập đọc tên nốt nhạc củabài TĐN. - Tập đọc từng câu nhạc. (Dịch- Gv đàn và hướng dẫn. giọng +2)- Hs luyện đọc gam đôtrưởng.(3 lần)- Gv hướng dẫn Hs gõ tiếttấu.- Hs gõ theo yêu cầu của Gv. - Hát lời ca.(3 lần)- Gv đàn mẫu mỗi câu nhạc 3lần.- Hs lắng nghe và đọc theomỗi câu 3 lần. - Hát lời ca và đọc nhạc.- Gv gọi từng dãy bàn đọc,sửa sai.- Gv hướng dẫn: Ghép cáccâu nhạc thành một bài hoànchỉnh.- Gv đánh giai điệu yêu cầuHs hát lời ca.- Hs hát theo đàn 3 lần.- Gv đệm đàn. III. Nội dung 3: Âm nhạc- Hs thực hiện đọc nhạc và thường thức.hát lời bài TĐN. Kết hợp vỗ Sơ lược về một vài nhạc cụphách. Phương Tây.- Nửa lớp TĐN và vỗ tay - Đọc phần giới thiệu (sgk).theo tiết tấu, nửa còn lại hátlời và vỗ theo nhịp, sau đóđổi lại.Gv tập riêng cho từngbên nắm rõ nhiệm vụ sau đó - Xem tranh, nêu đặc điểm.thực hiện.- Gv nhận xét, nhắc nhở Hsthực hiện đúng yêu cầu.- Gv chỉ định. - Nghe âm sắc của các nhạc- Hs đọc âm nhạc thường cụ:thức: Giới thiệu về các nhạc Piano, Violin, Cello. Ghita,cụ Phương Tây. Accordeon.- Gv treo tranh giới thiệu vềcác nhạc cụ như: Piano,Violin, Ghita, Cello,Accordeon.- Hs thảo luận và lên chỉ vàotranh các nhạc cụ và nóinhững gì em biết cho cả lớpnghe.- Gv nhấn mạnh đặc điểmcủa các nhạc cụ đó và đànmô phỏng âm sắc của nhạccụ đó bằng đàn điện tử (Hoặc cho Hs nghe băng nhạchoà tấu và độc tấu từng loại)- Hs nghe và cảm nhận.IV/ Củng cố bài:- Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm Nhịp lấy đà.- Yêu cầu Hs đọc nhạc và hát lời bài TĐN lại một lần.- Gv chỉ định Hs nhắc lại đặc tính các loại nhạc cụ Phương Tâyđã học. Gv đàn mô phỏng âm sắc các nhạc cụ và hỏi đố Hs nóitên loại nhạc cụ đó.V/ Dặn dò:- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN, chép bài TĐN vào vở.- Tì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm nhạc lớp 7 : Tên bài dạy : NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂYA/ MỤC TIÊU:- Cung cấp cho Hs một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp:Nhịp lấy đà.- Hs đọc đúng giai điệu và lời ca bài TĐN số 3, ứng dụng nhịplấy đà.- Hs có thêm hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trênthế giới.B/ PHƯƠNG PHÁP:- Luyện tập, trực quan, thuyết trình, phát vấn.C/ CHUẨN BỊ:- Giáo viên: Đàn or-gan, băng đĩa nhạc, máy cát sét. Tranh ảnhcác nhạc cụ Phương Tây: Đàn Pianô, Violin, Cello, Ghita,Accordeon.- Học sinh: Học thuộc lời bài hát, đọc đúng tên nốt nhạc bàiTĐN số 3.D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:I/ Ổn định lớp:- Kiểm tra sĩ số.- Cho lớp hát bài hát Lí cây đa.II/ Kiểm tra bài củ:- Gv chỉ định nhóm Hs trình bày bài TĐN số 2.- Hs trình bày theo nhóm 4-5 em, Hs cả lớp chú ý để nhận xét.Gv đánh giá, ghi điểm.III/Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức- Gv giới thiệu bài. I. Nội dung 1: Nhạc lí- Hs ghi vở. Nhịp lấy đà.- Gv hướng dẫn Hs quan sátví dụ và trả lời câu hỏi: - Quan sát và trả lời câu hỏi.(?) Câu nhạc ở ví dụ 1 ( BàiLên đàng), Ô nhịp đầu tiênthiếu mấy phách so với sốchỉ nhịp? (3 phách).(?) Câu nhạc ở ví dụ 2 ( BàiKhăn quàng thắm mãi vaiem), Ô nhịp đầu tiên thiếumấy phách so với số chỉnhịp? (1/2 phách).- Hs trả lời. Gv thuyết trình: Thông thường các ô nhịptrong bản nhạc đều phải cóđủ số phách theo quy địnhcủa số chỉ nhịp. Tuy nhiên,riêng ô nhịp mở đầu có thể Khái niệm: Nhịp lấy đà là ôđủ hoặc thiếu. Nếu ô nhịp nhịp đầu tiên trong bản nhạcthiếu thì gọi là nhịp lấy đà. không đủ số phách theo quy định- Gv hướng dẫn Hs ghi khái của số chỉ nhịp.niệm: II. Nội dung 2: Tập đọc nhạc:TĐN số 3 Đất nước tươi đẹp sao. - Nghe giai điệu.- Gv đàn giai điệu bài TĐN. - Phân tích bài.- Hs nghe và đọc nhẫm theo.- Gv hướng dẫn.- Hs thảo luận để phân tíchbài TĐN bằng hệ thống câuhỏi:(?) Bài TĐN được chiathành mấy câu? (4 câu). Mỗicâu có mấy ô nhịp?(4 ônhịp). Có sử dụng nhịp lấyđà.(?) Cao độ sử dụng nốtnào?(Đô, Rê, Mi, Fa, Son,La, Si). Trường độ sử dụnghình nốt gì? ( Nốt đen, mócđơn, nốt trắng chấm dôi, nốtđen chấm dôi, dấu lặng đen).(?) Trong bài sử dụng kíhiệu âm nhạc nào? (Dấu - Tập đọc tên nốt.nhắc lại, khung thay đổi)- Hs trả lời, Gv gợi ý và lưu Luyện đọc gam. -ý về đảo phách trong bài.- Gv chỉ định. - Tập gõ tiết tấu.- Hs tập đọc tên nốt nhạc củabài TĐN. - Tập đọc từng câu nhạc. (Dịch- Gv đàn và hướng dẫn. giọng +2)- Hs luyện đọc gam đôtrưởng.(3 lần)- Gv hướng dẫn Hs gõ tiếttấu.- Hs gõ theo yêu cầu của Gv. - Hát lời ca.(3 lần)- Gv đàn mẫu mỗi câu nhạc 3lần.- Hs lắng nghe và đọc theomỗi câu 3 lần. - Hát lời ca và đọc nhạc.- Gv gọi từng dãy bàn đọc,sửa sai.- Gv hướng dẫn: Ghép cáccâu nhạc thành một bài hoànchỉnh.- Gv đánh giai điệu yêu cầuHs hát lời ca.- Hs hát theo đàn 3 lần.- Gv đệm đàn. III. Nội dung 3: Âm nhạc- Hs thực hiện đọc nhạc và thường thức.hát lời bài TĐN. Kết hợp vỗ Sơ lược về một vài nhạc cụphách. Phương Tây.- Nửa lớp TĐN và vỗ tay - Đọc phần giới thiệu (sgk).theo tiết tấu, nửa còn lại hátlời và vỗ theo nhịp, sau đóđổi lại.Gv tập riêng cho từngbên nắm rõ nhiệm vụ sau đó - Xem tranh, nêu đặc điểm.thực hiện.- Gv nhận xét, nhắc nhở Hsthực hiện đúng yêu cầu.- Gv chỉ định. - Nghe âm sắc của các nhạc- Hs đọc âm nhạc thường cụ:thức: Giới thiệu về các nhạc Piano, Violin, Cello. Ghita,cụ Phương Tây. Accordeon.- Gv treo tranh giới thiệu vềcác nhạc cụ như: Piano,Violin, Ghita, Cello,Accordeon.- Hs thảo luận và lên chỉ vàotranh các nhạc cụ và nóinhững gì em biết cho cả lớpnghe.- Gv nhấn mạnh đặc điểmcủa các nhạc cụ đó và đànmô phỏng âm sắc của nhạccụ đó bằng đàn điện tử (Hoặc cho Hs nghe băng nhạchoà tấu và độc tấu từng loại)- Hs nghe và cảm nhận.IV/ Củng cố bài:- Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm Nhịp lấy đà.- Yêu cầu Hs đọc nhạc và hát lời bài TĐN lại một lần.- Gv chỉ định Hs nhắc lại đặc tính các loại nhạc cụ Phương Tâyđã học. Gv đàn mô phỏng âm sắc các nhạc cụ và hỏi đố Hs nóitên loại nhạc cụ đó.V/ Dặn dò:- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN, chép bài TĐN vào vở.- Tì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án âm nhạc 7 tài liệu giảng dạy âm nhạc 7 giáo trình âm nhạc 7 tài liệu âm nhạc 7 cẩm nang giảng dạy âm nhạc 7Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Âm nhạc lớp 7 : Tên bài dạy : ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC: VÀI NÉT VỀ ÂM NHẠC THIẾU NHI VIỆT NAM.
5 trang 114 0 0 -
Giáo án âm nhạc 7 - trường THCS Nguyễn Du part 2
7 trang 36 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 chủ đề 8 sách Kết nối tri thức: Mùa hè của em
14 trang 20 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 (Năm học 2013-2014)
23 trang 20 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 (Năm học 2014-2015)
22 trang 20 0 0 -
Giáo án âm nhạc 7 - trường THCS Nguyễn Du part 6
7 trang 19 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 7 : Tên bài dạy : ÔN TẬP
4 trang 19 0 0 -
Giáo án Âm nhạc 7 chủ đề 1 sách Kết nối tri thức: Ngày khai trường
16 trang 18 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 7 : Tên bài dạy : KIỂM TRA 1 TIẾT
3 trang 18 0 0 -
Giáo án âm nhạc 7 - trường THCS Nguyễn Du part 1
7 trang 18 0 0