Danh mục

Giáo án Âm Nhạc lớp 8: HỌC HÁT BÀI Hò Ba Lí

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 196.18 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hs biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của tỉnh Quảng Nam. - Hs hiểu "hò" là loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện. 2- Kỹ năng: - Phân biệt được các câu hát xô và xướng trong bài hát. - Hát luyến 3 nốt, 2 nốt chính xác, hát dân ca mềm mại. 3- Thái độ: - Yêu thích và biết ý thức gìn giữ các làm điệu dân ca. Qua bài hát giáo dục tinh thần đồn kết....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Âm Nhạc lớp 8: HỌC HÁT BÀI Hò Ba Lí HỌC HÁT BÀI Hò Ba Lí Dân ca Quảng NamI. MỤC TIÊU: - Hs biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của tỉnh Quảng Nam. 1- Kiến thức: - Hs hiểu hò là loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm củahò và cách thể hiện. - Phân biệt được các câu hát xô và xướng trong bài hát. 2- Kỹ năng: - Hát luyến 3 nốt, 2 nốt chính xác, hát dân ca mềm mại. - Yêu thích và biết ý thức gìn giữ các làm điệu dân ca. Qua bài hát 3- Thái độ: giáo dục tinh thần đồn kết.II. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài 1- Tài liệu tham khảo:giảng Âm nhạc 8. - Dân ca ba miền - NXB Cà mau. 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng + Giáo viên:phụ. - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, (song loan). + Học sinh: - Em hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan 3. Kiểm tra bài cũ: Huỳnh Điểu.III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNGNội dung 1: Tìm - Dùng một trích đoạn bài - Lắng nghe Hò Đồng Tháp để nhập bàihiểu bài - Hò là một khúc dân ca,1. Hò là gì? - Hò là gì? thường được hát trong khi lao động - Tác dụng khi hát các điệu - Hò để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên cổ hò? vũ, để giải trí khi mệt, để bày tỏ tình cảm - Hò thường được xây dựng - Hò thược được xây dựng như thế nào? từ các câu thơ lục bát. Nêu các VD trong SGK - Cấu trúc của các bài hò? - Hò thường có phần xô và xướng. + Xướng: Dành cho 1 người có giọng tốt + Xô: dành cho tập thề vừa làm vừa hát theo động tác NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG lao động - Cách đặt tên các điệu hò? - Đặt tên theo phương cách lao động hoặc theo địa phương, theo câu xô,... - Cho Hs nghe các trích - Lắng nghe đoạn Hò - Nơi xuất xứ bài Hò ba lí? - Là dân ca t ỉnh Quảng2. Bài Hò Ba lí Nam - Câu thơ lục bát của bài? - Trèo lên trên rẫy khoai lang .... - Nêu các câu xô và xướng - Các câu xô: Ba lí... tang (2 lần) trong bài? Là hố Câu xướng: Trèo - lên...khoai lanh Chẻ tre...đon mạ Cho .... phơi khoai - Nội dung bài hát - Bày tỏ tình cảm lứa đôiNội dung 2: Học - Cho Hs đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài háthát NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Mở băng cho Hs nghe bài - Lắng nghe bài hát hát - Nhịp của bài? - Nhịp 2 4 - Các từ được luyến? ...

Tài liệu được xem nhiều: