Thông tin tài liệu:
HS hát đúng giai điệu và lời ca bài bóng dáng một ngôi trường, thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án âm nhạc lớp 9 Giaùoaùnaâmnhaïc: Lôùp9Tiết 1Học bài hát: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNGBài học thêm: NHẠC SĨ HOÀNG LÂN I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Bóng Dáng Một Ngôi Trường,thể hiện đúng những chỗ đảo phách trong bài. - HS tập trình bày bài Bóng Dáng Một Ngôi Trường qua cách hát hoàgiọng, hát lĩnh xướng. - Giúp HS hát với cảm xúc, sôi nổi, nhiệt tình. - GD HS có những tình cảm gắn bó: tình yêu mái trường, tình cảmgắn bó với thầy cô giáo và bạn bè. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - GV nắm vững nội dung bài hát, học thuộc bài hát, hát diễn cảm. - Nhạc cụ quen dùng. - Băng đĩa có bài hát Bóng Dáng Một Ngôi Trường. - Sưu tầm một số bài hát về thầy cô và mái trường: Mùa thu ngàykhai trường, Người thầy, Bụi phấn,… - Hệ thống câu hỏi. 2. Chuẩn bị của HS - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 9. - Thanh phách. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Học bài mới. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Học hát bài * Giới thiệuBóng Dáng Một - Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ngày - HS lắng nghe Ngôi Trường 18/6/1942 tại thi xã Sơn Tây, Hà Tây. Ông là một nhạc sĩ gắn bó thân thiết với tuổi thơ, đã sáng tác hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho tuổi thơ hơn 40 năm qua. Âm nhạc của Hoàng Lân giản dị, trong sáng, dễ nhớ, trong sức sống trong tuổi thơ. - Một số bài hát của nhạc sĩ HoàngÑoàngThòNhöUyeân Trang-1- Giaùoaùnaâmnhaïc: Lôùp9 Lân Đi Học Về ( 1962), Từ Rừng Xanh Con Về Thăm Lăng Bác( 1978), Bác Hồ Người Cho Em Tất Cả ( 1975), Thật Là Hay ( 1980). * Học hát - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc - HS lắng nghe GV tự trình bày. - Gọi HS đọc nội dung bài hát Bóng - HS thực hiện Dáng Một Ngôi Trường của tác giả Hoàng Lân. - Bài hát chia làm 2 đoạn: - HS lắng nghe + Đoạn 1: Từ đầu đến trong lòng chúnh ta, đoạn này được viết ở nhịp 4/4. + Đoạn 2: phần còn lại, viết ở nhịp 2/4. - Luyện thanh giọng FA trưởng. - HS thực hiện * Tập đoạn 1: đoạn 1 chia làm 4 câu, câu 1 và câu 3 có 4 ô nhịp, âm hình tiết tấu giống nhau. + GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS - HS lắng nghe & nghe và hát nhẫm theo. thực hiện + GV hát mẫu kĩ hơn những chỗ đảo phách, dấu lặng, nốt hoa mỹ và hướng dẫn HS hát cho đúng. + GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho HS hát cùng đàn. + GV hát mẫu câu 2 sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẫm theo. + GV tiếp tục đàn câu 2 và bắt nhịp cho HS hát cùng đàn. + GV cho HS hát nối câu 1 và 2 theo nối moóc xích. + Tập tương tự với các câu tiếp theo. + GV đàn từng câu cho HS hát theo nối moóc xích đến hết đoạn 1ÑoàngThòNhöUyeân Trang-2- Giaùoaùnaâmnhaïc: Lôùp9 * Tập đoạn 2: cách tập từng câu như đoạn 1. + HS hát hoàn chỉnh bài hát. + GV chỉ những chỗ sai. * Chú ý: những chỗ có đảo phách, - HS chú ý dấu luyến, dấu lặng. - Cho lớp chia làm 2 nhóm: - HS thực hiện + Nhóm 1: hát lời bài hát. + Nhóm 2: hát âm La + Nhóm 1 hát âm La, nhóm 2 hát lời bài hát. + Gọi từng bàn, cá nhân HS vừa hát vừa đánh nhịp. - Cho HS hát hoàn chỉnh cả bài ( cả lớp). - Nêu một số bài hát viết về đề tài nhà trường, thầy cô giáo. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò các em đọc bài đọc thêm và tìm một số bài hát của nhạc sĩHoàng Hiệp. - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.ÑoàngThòNhöUyeân Trang-3- Giaùoaùnaâmnhaïc: Lôùp9Tiết 2Nhạc lí: GIỚI ...