Danh mục

Giáo án bài 10: Vẽ tranh: Đề tài tranh chân dung - Mỹ thuật 2 - GV.Phạm Xuân Mai

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 181.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài học Vẽ tranh: Đề tài tranh chân dung GV giúp HS tập quan sát, nhận xét hình dáng đặc điểm khuôn mặt người. Biết cách vẽ cách vẽ chân dung đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài 10: Vẽ tranh: Đề tài tranh chân dung - Mỹ thuật 2 - GV.Phạm Xuân Mai Giáo án Mỹ thuật 2 BÀI 10 VẼ TRANH CHÂN DUNG VẼ TRANHI- MỤC TIÊU: - Tập quan sát, nhận xét hình dáng đặc điểm khuôn mặt người. - Biết cách vẽ cách vẽ chân dung đơn giản. - Vẽ được một bức chân dung theo ý thích. - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.II- CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh chân dung khác nhau. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước. - Tranh in trong bộ đồ dùng dạy học. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Bút chì, tẩy, sáp màu hoặc bút dạ.III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học sinh - Bài mới.Giới thiệu bài: Mỗi người chúng ta đều có khuôn mặt với những nét, đặc đi ểm riêng. Đó lànhững dấu hiệu nhận biết của mỗi người, và những nét khác bi ệt đó là nh ữngđiểm giúp chúng ta có thể tả chân dung người bằng cách vẽ trên giấy vẽ. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐÔNG CỦA TRÒ:Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung PP: Quan sát, hỏi đáp. * Học sinh hiểu được tranh chân dung chủ yếu vẽ khuôn mặt người là chủ yếu. * Vẽ một phần thân (bán thân) hoặc toàn thân. * Tranh chân dung nhằm tả đặc điểm của người được vẽ. * Học sinh tìm hiểu đặc điểm- Giáo viên giới thiệu một số tranh chân dung và gợi ý khuôn mặt người.cho học sinh+ Tranh chân dung chủ yếu vẽ khuôn mặt người là * Hình khuôn mặt ngườichủ yếu. (hình trái xoan, lưỡi cày…).+ Vẽ một phần thân (bán thân) hoặc toàn thân.+ Tranh chân dung nhằm tả đặc điểm của người được * Những phần chính trênvẽ . khuôn mặt: Mắt mũi, miệng- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu đặc điểm khuônmặt người+ Hình khuôn mặt người (hình trái xoan, lưỡi cày…). * Tả khuôn mặt Ông, Bà, Cha,+ Những phần chính trên khuôn mặt Mẹ và Bạn bè.+ Mắt mũi, miệng của mọi người có giống nhaukhông?(Giáo viên cho học sinh quan sát bạn để nhận ra: Có * Học sinh quan sát bạn đểngười mắt to, mắt nhỏ…). nhận ra: Có người mắt to, mắt- Vẽ tranh chân dung, ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ nhỏ…những gì nữa?- Em hãy tả khuôn mặt Ông, Bà, Cha, Mẹ và Bạn bè.Tuỳ theo lời kể của học sinh, Giáo viên có thể gợi tả * Gợi tả thêm về sự phong phúthêm về sự phong phú của khuôn mặt người. của khuôn mặt người.Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung PP: Quan sát, lắng nghe.- Giáo viên cho học sinh xem một vài tranh chân dung * Học sinh xem một vài tranhcó nhiều cách bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác chân dung có nhiều cách bốnhau để học sinh nhận xét: cục và đặc điểm khuôn mặt+ Bức tranh nào đẹp ? Vì sao? khác nhau+ Em thích bức tranh nào? * Học sinh nhận xét. * Vì vẽ hình khuôn mặt vừa- Giáo viên giới thiệu cách vẽ chân dung: với phần giấy.+ Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn * Vẽ cổ, vai và tóc mặt, mũi,bị. miệng, tai và các chi tiết+ Vẽ cổ, vai và tóc mặt, mũi, miệng, tai và các chi tiết * Vẽ màu: Màu tóc, da, áo,+ Vẽ màu: Màu tóc, da, áo, nền tranh nền tranhHoạt động 3: Thực hành PP: Luyện tập, thực hành.- Giáo viên gợi ý học sinh ch ọn nhân vật để vẽ. * Học sinh chọn nhân vật để vẽ.- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ: * Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ,+ Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai. vai.+ Vẽ chi tiết: Tóc, mắt, mũi, miệng, tai…sao cho rõ * Vẽ chi tiết: Tóc, mắt, mũi,đặc điểm. miệng, tai…sao cho rõ đặc+ Vẽ màu tuỳ chọn. điểm.- Giáo viên thường xuyên quan sát, hướng dẫn, gợi ý * Học sinh vẽ theo ý thích, vẽđể học sinh vẽ theo ý thích. màu tuỳ chọn. ...

Tài liệu được xem nhiều: